Bài 8. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp

Chia sẻ bởi Hoàng Hường | Ngày 28/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Chăn nuôi
Trồng trọt
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
TIẾT 8. BÀI 8

Bảng 8.1. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ( %)
Giảm 6,3%
Tăng 9,2%
Giảm 2,9%

LÚA GẠO
NGÔ
KHOAI LANG
SẮN
CƠ CẤU CÂY LƯƠNG THỰC
1,34 lần
2,2 lần
2,96 lần
1,99 lần
Bảng 8.2. Một số chỉ tiêu về sản xuất lúa.
Nhóm 1: Tính diện tích trồng lúa
Nhóm 2: Tính năng suất lúa cả năm
Nhóm 3: Tính sản lượng lúa cả năm
- Nhóm 4: Tính sản lượng lúa bình quân đầu người
Các chỉ tiêu về cây lúa từ năm 1990 đến 2002 đều tăng liên tục
=> VN là một trong những trung tâm xuất hiện lúa sớm nhất ĐNÁ, lúa được trồng nhiều với nhiều giống mới, cơ cấu mùa vụ thay đổi( vụ lúa sớm, lúa chính, lúa muộn) ...
Hình 6.2. Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
Hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng do đk tự nhiên thuận lợi( đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào...) dân đông, có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước...khả năng ứng dụng KHKT...
Bảng 8.3. Các cây công nghiệp chủ yếu và các vùng phân bố chính
Cây công nghiệp
hàng năm
Cây công nghiệp
lâu năm
Ghi chú: xx: Vùng trồng nhiều nhất x: Vùng trồng nhiều
Trái cây vùng ĐNB và ĐB sông Cửu Long

ĐÀO
VẢI
MẬN
HỒNG
- Lấy sức kéo
- Cung cấp thịt, sữa
- Bò: trên 4 triệu con
- Trâu: Khoảng 3 triệu con
Trâu: nhiều ở trung du miền núi
- Bò: nhiều ở duyên hải NTB
Cung cấp thịt
23 triệu con
Nuôi nhiều ở đb sông Hồng và sông Cửu Long
Cung cấp thịt, trứng
Hơn 230 triệu con
Nuôi nhiều ở đồng bằng
Hình 6.2. Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)