Bài 8. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Chia sẻ bởi Dương Thị Thùy nga |
Ngày 28/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Khởi động:
Hãy kể một số loại cây trồng và vật nuôi chính ở nước ta? Chúng được phân bố ở đâu?
BÀI 08: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
Quan sát hai ảnh dưới đây và dựa vào những hiểu biết của bản thân, hãy cho biết trong nông nghiệp bao gồm những ngành nào?
Trồng trọt
Chăn nuôi
I. NGÀNH TRỒNG TRỌT:
Bảng 8.1. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%)
Dựa vào bảng 8.1, hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?
+ Việc giảm tỉ trọng của cây lương thực đã giúp nước ta thoát khỏi tình trạng độc canh của cây lúa Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.
+ Sự tăng tỉ trọng của nhóm cây công nghiệp cho thấy nước ta đang phát huy được thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới, chuyển mạnh sang trồng các cây hàng hóa làm nguyên liệu cho ngành CN chế biến và để xuất khẩu.
Giảm 6,3%
Giảm 2,9%
Tăng 9,2%
- Cơ cấu ngành trồng trọt từ 1990 - 2002 có sự thay đổi:
+ Tỉ trọng cây công nghiệp tăng 9,2 %
+ Tỉ trọng cây lương thực giảm 6,3 %
I. NGÀNH TRỒNG TRỌT:
Việc giảm tỉ trọng của cây lương thực đã giúp nước ta thoát khỏi tình trạng độc canh của cây lúa Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.
Ngành trồng trọt bao gồm những nhóm cây nào?
Ngành trồng trọt bao gồm:
NGÀNH TRỒNG TRỌT
Cây lương thực
Cây công nghiệp
Cây ăn quả
* Thảo luận nhóm: (4’) Các nhóm hoàn thành nội dung bảng sau:
Kể một vài loại cây lương thực thường trồng ở nước ta? Cây nào giữ vai trò chính trong nông nghiệp?
1.Cây lương thực:
Dựa vào bảng 8.2, hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì (1980-2002)
- Thành tựu:
+ Diên tích, năng suất, sản lượng, sản lượng bình quân đầu người đều tăng.
+ Năm 2002 Sản lượng lúa bình quân: 432kg/người.
Tăng 1,3 lần
Tăng 2,2 lần
Tăng 3 lần
Tăng 2 lần
Xác định hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta?
+Thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước (xuất khẩu…)
+ CSVC-KT: ngày càng hoàn thiện (hệ thống kênh máng tưới tiêu nước, thuỷ lợi, phân bón, thuốc trừ sâu, dịch vụ nông nghiệp…)
+ Cây lúa được nhà nước quan tâm: hình thành các vùng chuyên canh trọng điểm, được khoán sản phẩm đến người lao động, khuyến khích xuất khẩu,…
Nhờ những điều kiện nào mà nước ta trồng được nhiều lúa như vậy?
HỆ THỐNG THỦY LỢI
CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP
HỆ THỐNG DỊCH VỤ TRỒNG TRỌT
Việt Nam từ một nước nhập khẩu lương thực đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới.
+ 1986: Nhập 351 nghìn tấn gạo.
+ 1988 - 1989: Bắt đầu có gạo để xuất khẩu.
+ 2004: Xuất 3,8 triệu tấn gạo.
+ 2016: Xuất khẩu 4,88 triệu tấn gạo.
2. Cây công nghiệp:
Bảng 8.3: Các cây công nghiệp chủ yếu và các vùng phân bố chính
Ghi chú: xx: Vùng trồng nhiều nhất x: Vùng trồng nhiều
Dựa vào bảng 8.3, hãy nêu sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta?
Nhận xét về sự thay đổi tỷ trọng của cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt?
Việc đẩy mạnh trồng cây công nghiệp mang lại những giá trị gì?
- Việc trồng cây công nghiệp có tầm quan trọng: xuất khẩu, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, phá thế độc canh trong nông nghiệp và góp phần bảo vệ môi trường.
Bảng 8.1. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%)
Xác định vùng trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất nước ta?
Nước ta có điều kiện tự nhiên nào để trồng cây công nghiệp ngắn ngày và cây công nghiệp lâu năm ?
- Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ cao, mưa nhiều, có sự phân hóa theo độ cao, theo mùa, theo chiều Đ - T, ... Tạo điều kiện việc phát triển các cây nhiệt đới với cơ cấu đa dạng đồng thời có thể trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.
- Đất Feralit hình thành trên đá badan và đá vôi, có độ phì cao thích hợp cho trồng cây công nghiệp.
- Nguồn nước trên mặt và nước ngầm dồi dào cung cấp nước tưới cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
- Các cây ăn quả trên được trồng nhiều ở Nam Bộ vì đó là cây nhiệt đới, thích hợp với điều kiện: đất phù sa ngọt, đất badan; khí hậu nóng ẩm quanh năm ở Nam Bộ.
3. Cây ăn quả:
- Ngày càng phát triển mạnh, nhiều loại cây có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.
- Phong phú và đa dạng với nhiều chủng loại: Bưởi, cam, táo, vải, nhãn, sầu riêng, bơ, mãng cầu, chôm chôm, xoài…
Kể tên một số loại cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ? Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị?
Trình bày những khó khăn trong ngành trồng trọt? Biện pháp khắc phục?
II. NGÀNH CHĂN NUÔI:
* Hoạt động cặp đôi: (3’)
Nghiên cứu SGK mục II, kết hợp với sự hiểu biết của em, hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:
II. NGÀNH CHĂN NUÔI:
Chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ. Chăn nuôi theo hình thức công nghiệp đang được mở rộng.
Xác định các vùng chăn nuôi: Trâu, bò, lợn, gia cầm?
Vì sao lợn được nuôi nhiều ở Đồng bằng sông Hồng?
Đảm bảo cung cấp thức ăn, thị trường đông dân, nhu cầu việc làm và thực phẩm lớn ở trong vùng.
Nêu một số vấn đề khó khăn của ngành chăn nuôi hiện nay? Biện pháp khắc phục?
Ngành chăn nuôi của Việt Nam tồn tại nhiều yếu kém
- Trước hết là đầu vào thức ăn phụ thuộc quá lớn vào nhập khẩu, dẫn tới chi phí sản xuất cao. Trong khi, đối với chăn nuôi thì giá thành thức ăn đã chiếm tới 65-70% chi phí. So với các nước trong khu vực, giá thành thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam luôn cao hơn khoảng 10%.
- Tiếp đó là vấn đề kiểm soát dịch bệnh chưa thực sự hiệu quả. Mặc dù đa số các bệnh đều đã được kiểm soát nhưng một số loại dịch bệnh như lở mồm long móng, cúm gia cầm vẫn hoành hành, gây nhiều thiệt hại cho người chăn nuôi.
- Vấn đề về con giống cũng là một trong những điểm yếu cố hữu của ngành chăn nuôi Việt Nam. Sự phát triển nâng cao chất lượng con giống tại Việt Nam quá chậm so với thế giới. Cụ thể như, trong khi lợn giống tại các nước sinh sản đạt 25-26 con/lứa thì Việt Nam vẫn cứ ì ạch ở mức 17-20 con.
- Về cách thức tổ chức ngành chăn nuôi: Quy mô còn manh mún, thiếu tính liên kết giữa khâu sản xuất và thị trường tiêu thụ nên hiệu quả kinh tế không cao.
Ngành chăn nuôi của Việt Nam tồn tại nhiều yếu kém
- Bên cạnh đó, tình trạng giết mổ chủ yếu là thủ công, thiếu điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm cũng góp phần làm giảm giá trị gia tăng của sản phẩm chăn nuôi. Hiện nay, giết mổ công nghiệp, bán công nghiệp còn khá ít, chỉ chiếm khoảng 20% trên tổng lượng thịt.
Giải pháp giúp ngành chăn nuôi có thể đương đầu với sự cạnh tranh:
Trong thời gian tới, cần tập trung đẩy mạnh tái cơ cấu ngành chăn nuôi. Trong đó, tập trung cao nhất vào hai khía cạnh là nâng cao chất lượng con giống kể cả sản xuất nông hộ lẫn sản xuất trang trại, song song với đó là tạo ra hành lang pháp lý, hàng rào kỹ thuật để tăng cường quản lý các loại giống đang lưu hành trên địa bàn cả nước.
Ngoài ra, cần có những biện pháp nhằm động viên, thúc đẩy doanh nghiệp, cơ quan nghiên cứu khoa học nghiên cứu chọn tạo giống và nhập các loại giống tiên tiến trên thế giới về để lai tạo ra bộ giống tốt, tạo điều kiện từng bước giúp sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam có sức cạnh tranh tốt hơn.
Luyện tập:
Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng, phân theo nhóm cây năm 1990 và năm 2011 (Đơn vị: nghìn ha)
a) Tính tỉ trọng cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây của nước ta năm 1990 và năm 2011?
b) Nhận xét về sự thay đổi qui mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây?
Dặn về nhà:
- Học bài cũ, làm bài tập 2 SGK.
- Đọc trước bài mới: Cập nhật số liệu về rừng và thủy sản nước ta.
Cảm ơn sự có mặt của quý thầy cô
và các em học sinh
Tiết học đến đây là kết thúc
Hãy kể một số loại cây trồng và vật nuôi chính ở nước ta? Chúng được phân bố ở đâu?
BÀI 08: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
Quan sát hai ảnh dưới đây và dựa vào những hiểu biết của bản thân, hãy cho biết trong nông nghiệp bao gồm những ngành nào?
Trồng trọt
Chăn nuôi
I. NGÀNH TRỒNG TRỌT:
Bảng 8.1. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%)
Dựa vào bảng 8.1, hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?
+ Việc giảm tỉ trọng của cây lương thực đã giúp nước ta thoát khỏi tình trạng độc canh của cây lúa Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.
+ Sự tăng tỉ trọng của nhóm cây công nghiệp cho thấy nước ta đang phát huy được thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới, chuyển mạnh sang trồng các cây hàng hóa làm nguyên liệu cho ngành CN chế biến và để xuất khẩu.
Giảm 6,3%
Giảm 2,9%
Tăng 9,2%
- Cơ cấu ngành trồng trọt từ 1990 - 2002 có sự thay đổi:
+ Tỉ trọng cây công nghiệp tăng 9,2 %
+ Tỉ trọng cây lương thực giảm 6,3 %
I. NGÀNH TRỒNG TRỌT:
Việc giảm tỉ trọng của cây lương thực đã giúp nước ta thoát khỏi tình trạng độc canh của cây lúa Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.
Ngành trồng trọt bao gồm những nhóm cây nào?
Ngành trồng trọt bao gồm:
NGÀNH TRỒNG TRỌT
Cây lương thực
Cây công nghiệp
Cây ăn quả
* Thảo luận nhóm: (4’) Các nhóm hoàn thành nội dung bảng sau:
Kể một vài loại cây lương thực thường trồng ở nước ta? Cây nào giữ vai trò chính trong nông nghiệp?
1.Cây lương thực:
Dựa vào bảng 8.2, hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì (1980-2002)
- Thành tựu:
+ Diên tích, năng suất, sản lượng, sản lượng bình quân đầu người đều tăng.
+ Năm 2002 Sản lượng lúa bình quân: 432kg/người.
Tăng 1,3 lần
Tăng 2,2 lần
Tăng 3 lần
Tăng 2 lần
Xác định hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta?
+Thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước (xuất khẩu…)
+ CSVC-KT: ngày càng hoàn thiện (hệ thống kênh máng tưới tiêu nước, thuỷ lợi, phân bón, thuốc trừ sâu, dịch vụ nông nghiệp…)
+ Cây lúa được nhà nước quan tâm: hình thành các vùng chuyên canh trọng điểm, được khoán sản phẩm đến người lao động, khuyến khích xuất khẩu,…
Nhờ những điều kiện nào mà nước ta trồng được nhiều lúa như vậy?
HỆ THỐNG THỦY LỢI
CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP
HỆ THỐNG DỊCH VỤ TRỒNG TRỌT
Việt Nam từ một nước nhập khẩu lương thực đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới.
+ 1986: Nhập 351 nghìn tấn gạo.
+ 1988 - 1989: Bắt đầu có gạo để xuất khẩu.
+ 2004: Xuất 3,8 triệu tấn gạo.
+ 2016: Xuất khẩu 4,88 triệu tấn gạo.
2. Cây công nghiệp:
Bảng 8.3: Các cây công nghiệp chủ yếu và các vùng phân bố chính
Ghi chú: xx: Vùng trồng nhiều nhất x: Vùng trồng nhiều
Dựa vào bảng 8.3, hãy nêu sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta?
Nhận xét về sự thay đổi tỷ trọng của cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt?
Việc đẩy mạnh trồng cây công nghiệp mang lại những giá trị gì?
- Việc trồng cây công nghiệp có tầm quan trọng: xuất khẩu, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, phá thế độc canh trong nông nghiệp và góp phần bảo vệ môi trường.
Bảng 8.1. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%)
Xác định vùng trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất nước ta?
Nước ta có điều kiện tự nhiên nào để trồng cây công nghiệp ngắn ngày và cây công nghiệp lâu năm ?
- Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ cao, mưa nhiều, có sự phân hóa theo độ cao, theo mùa, theo chiều Đ - T, ... Tạo điều kiện việc phát triển các cây nhiệt đới với cơ cấu đa dạng đồng thời có thể trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.
- Đất Feralit hình thành trên đá badan và đá vôi, có độ phì cao thích hợp cho trồng cây công nghiệp.
- Nguồn nước trên mặt và nước ngầm dồi dào cung cấp nước tưới cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
- Các cây ăn quả trên được trồng nhiều ở Nam Bộ vì đó là cây nhiệt đới, thích hợp với điều kiện: đất phù sa ngọt, đất badan; khí hậu nóng ẩm quanh năm ở Nam Bộ.
3. Cây ăn quả:
- Ngày càng phát triển mạnh, nhiều loại cây có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.
- Phong phú và đa dạng với nhiều chủng loại: Bưởi, cam, táo, vải, nhãn, sầu riêng, bơ, mãng cầu, chôm chôm, xoài…
Kể tên một số loại cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ? Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị?
Trình bày những khó khăn trong ngành trồng trọt? Biện pháp khắc phục?
II. NGÀNH CHĂN NUÔI:
* Hoạt động cặp đôi: (3’)
Nghiên cứu SGK mục II, kết hợp với sự hiểu biết của em, hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:
II. NGÀNH CHĂN NUÔI:
Chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ. Chăn nuôi theo hình thức công nghiệp đang được mở rộng.
Xác định các vùng chăn nuôi: Trâu, bò, lợn, gia cầm?
Vì sao lợn được nuôi nhiều ở Đồng bằng sông Hồng?
Đảm bảo cung cấp thức ăn, thị trường đông dân, nhu cầu việc làm và thực phẩm lớn ở trong vùng.
Nêu một số vấn đề khó khăn của ngành chăn nuôi hiện nay? Biện pháp khắc phục?
Ngành chăn nuôi của Việt Nam tồn tại nhiều yếu kém
- Trước hết là đầu vào thức ăn phụ thuộc quá lớn vào nhập khẩu, dẫn tới chi phí sản xuất cao. Trong khi, đối với chăn nuôi thì giá thành thức ăn đã chiếm tới 65-70% chi phí. So với các nước trong khu vực, giá thành thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam luôn cao hơn khoảng 10%.
- Tiếp đó là vấn đề kiểm soát dịch bệnh chưa thực sự hiệu quả. Mặc dù đa số các bệnh đều đã được kiểm soát nhưng một số loại dịch bệnh như lở mồm long móng, cúm gia cầm vẫn hoành hành, gây nhiều thiệt hại cho người chăn nuôi.
- Vấn đề về con giống cũng là một trong những điểm yếu cố hữu của ngành chăn nuôi Việt Nam. Sự phát triển nâng cao chất lượng con giống tại Việt Nam quá chậm so với thế giới. Cụ thể như, trong khi lợn giống tại các nước sinh sản đạt 25-26 con/lứa thì Việt Nam vẫn cứ ì ạch ở mức 17-20 con.
- Về cách thức tổ chức ngành chăn nuôi: Quy mô còn manh mún, thiếu tính liên kết giữa khâu sản xuất và thị trường tiêu thụ nên hiệu quả kinh tế không cao.
Ngành chăn nuôi của Việt Nam tồn tại nhiều yếu kém
- Bên cạnh đó, tình trạng giết mổ chủ yếu là thủ công, thiếu điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm cũng góp phần làm giảm giá trị gia tăng của sản phẩm chăn nuôi. Hiện nay, giết mổ công nghiệp, bán công nghiệp còn khá ít, chỉ chiếm khoảng 20% trên tổng lượng thịt.
Giải pháp giúp ngành chăn nuôi có thể đương đầu với sự cạnh tranh:
Trong thời gian tới, cần tập trung đẩy mạnh tái cơ cấu ngành chăn nuôi. Trong đó, tập trung cao nhất vào hai khía cạnh là nâng cao chất lượng con giống kể cả sản xuất nông hộ lẫn sản xuất trang trại, song song với đó là tạo ra hành lang pháp lý, hàng rào kỹ thuật để tăng cường quản lý các loại giống đang lưu hành trên địa bàn cả nước.
Ngoài ra, cần có những biện pháp nhằm động viên, thúc đẩy doanh nghiệp, cơ quan nghiên cứu khoa học nghiên cứu chọn tạo giống và nhập các loại giống tiên tiến trên thế giới về để lai tạo ra bộ giống tốt, tạo điều kiện từng bước giúp sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam có sức cạnh tranh tốt hơn.
Luyện tập:
Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng, phân theo nhóm cây năm 1990 và năm 2011 (Đơn vị: nghìn ha)
a) Tính tỉ trọng cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây của nước ta năm 1990 và năm 2011?
b) Nhận xét về sự thay đổi qui mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây?
Dặn về nhà:
- Học bài cũ, làm bài tập 2 SGK.
- Đọc trước bài mới: Cập nhật số liệu về rừng và thủy sản nước ta.
Cảm ơn sự có mặt của quý thầy cô
và các em học sinh
Tiết học đến đây là kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Thùy nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)