Bài 8. Lặp với số lần chưa biết trước
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Khánh Ly |
Ngày 24/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Lặp với số lần chưa biết trước thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự buổi học ngày hôm nay
Kiểm tra bài cũ
Nêu tác dụng của câu lệnh lặp và viết cú pháp câu lệnh lặp dạng for.do?
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
- Trong cuộc sống, có nhiều hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại với số lần chưa xác định.
- Các hoạt động lặp với số lần chưa xác định trước phụ thuộc vào một điều kiện cụ thể.
VD1: Một ngày chủ nhật, Long gọi điện cho Trang. Không có ai nhấc máy. Long quyết định gọi thêm 2 lần nữa. Nếu vẫn không có ai nhấc máy thì chắc là không có ai ở nhà.
Một ngày khác, Long quyết định cứ 10phút gọi điện một lần cho Trang cho đến khi nào có người nhấc máy.
? ở vế đầu của VD, Long đã lặp lại hoạt động gọi điện mấy lần.
- Lặp lại 2 lần
? Tiếp theo Long sẽ lặp lại hoạt động lặp mấy lần và điều kiện để kết thúc hoạt động lặp của Long là gì.
- Chưa biết trước số lần lặp.
- ĐK: Có người nhấc máy.
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
? Hãy nêu ví dụ về hoạt động được lặp với số lần chưa được xác định.
+ Tìm một từ viết sai chính tả trong bài văn và sửa lại, số từ cần phải sửa chưa được biết trước.
+ Các cầu thủ đá bóng tấn công về khung thành đối phương thì số lần tấn công đó chưa biết trước.
Nếu cộng l?n lượt n số t? nhiên đầu tiên (n= 1, 2, 3,.), ta sẽ được các kết quả T1=1, T2=1 + 2, T3=1 + 2 + 3, . tăng dần.
C?n cộng bao nhiêu số tự nhiên đầu tiên để ta nh?n được t?ng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000?
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
VD1:
VD 2:
- Điều kiện để kiểm tra tổng: S 1000
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
VD 1:
VD 2:
Thuật toán:
+ Bước 4: In kết quả và kết thúc thuật toán.
+ Bước 1: S ← 0; n ← 0; {Khởi tạo S và n}
+ Bước 2: Nếu S ≤ 1000, n ← n + 1; Ngược lại, chuyển đến bước 4;
+ Bước 3: S ← S + n và quay lại bước 2;
Nhận xét:
Bu?c 2 và bước 3 dược l?p l?i nhi?u lần.
Ch? dừng khi diều ki?n dó sai.
Để viết chương trình chỉ dẫn máy tính thực hiện các hoạt động lặp như trên, ta có thể sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa xác định.
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
- Câu lệnh lặp với số lần chưa xác định trước có dạng tổng quát:
While <điều kiện> do;
? ý nghĩa của câu lệnh `while.do` trong Tiếng anh.
Trong khi. thì
Trong đó:
- Điều kiện thường là một phép so sánh
- Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép.
? Câu lệnh lặp được thực hiện như thế nào.
+ Bước 1: Kiểm tra điều kiện.
+ Bước 2: Nếu điều kiện đó sai, câu lệnh sẽ bỏ qua và kết thúc lệnh lặp. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1.
SƠ ĐỒ KHỐI:
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
- Câu lệnh lặp với số lần chưa xác định trước có dạng tổng quát:
While <điều kiện> do;
Điều kiện
Câu lệnh
Đúng
Sai
Chú ý: Mọi ngôn ngữ lập trình đều cung cấp một câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước ở các ngôn ngữ lập trình là giống nhau. Điểm khác nhau giữa các ngôn ngữ lập trình là cú pháp câu lệnh để thể hiện cấu trúc.
- Khi nào điều kiện còn đúng thì câu lệnh còn được thực hiện.
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
VD3: Tính tổng n số
Thuật toán:
+ Bước 4: In kết quả: S và n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S > 1000. kết thúc thuật toán
+ Bước 1: S ← 0; n ← 0; {Khởi tạo S và n}
+ Bước 2: Nếu S ≤ 1000, n ← n + 1; Ngược lại, chuyển đến bước 4;
+ Bước 3: S ← S + n và quay lại bước 2;
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
VD3: Tính tổng n số
- Số lần lặp chưa được xác định.
- Xác định biến S và n.
- Công thức tính: S= S+n.
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
VD3: Quan sát chương trình sau:
+ Tổng đầu tiên lớn hơn 1000 là 1034.
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
3. Bài tập áp dụng:
Viết chương trình tính tổng T.
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
3. Bài tập áp dụng:
4. Tổng kết:
- Câu lệnh lặp với số lần chưa xác định trước có dạng tổng quát:
While <điều kiện> do;
- Mọi ngôn ngữ lập trình đều cung cấp một câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước ở các ngôn ngữ lập trình là giống nhau. Điểm khác nhau giữa các ngôn ngữ lập trình là cú pháp câu lệnh để thể hiện cấu trúc.
Ghi nhớ:
Hướng dẫn về nhà.
- Xem và học lại nội dung bài học.
- Trả Lời các câu hỏi 1,2,3 SGK trang 71.
- Xem trước nội dung còn lại của bài.
Kiểm tra bài cũ
Nêu tác dụng của câu lệnh lặp và viết cú pháp câu lệnh lặp dạng for.do?
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
- Trong cuộc sống, có nhiều hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại với số lần chưa xác định.
- Các hoạt động lặp với số lần chưa xác định trước phụ thuộc vào một điều kiện cụ thể.
VD1: Một ngày chủ nhật, Long gọi điện cho Trang. Không có ai nhấc máy. Long quyết định gọi thêm 2 lần nữa. Nếu vẫn không có ai nhấc máy thì chắc là không có ai ở nhà.
Một ngày khác, Long quyết định cứ 10phút gọi điện một lần cho Trang cho đến khi nào có người nhấc máy.
? ở vế đầu của VD, Long đã lặp lại hoạt động gọi điện mấy lần.
- Lặp lại 2 lần
? Tiếp theo Long sẽ lặp lại hoạt động lặp mấy lần và điều kiện để kết thúc hoạt động lặp của Long là gì.
- Chưa biết trước số lần lặp.
- ĐK: Có người nhấc máy.
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
? Hãy nêu ví dụ về hoạt động được lặp với số lần chưa được xác định.
+ Tìm một từ viết sai chính tả trong bài văn và sửa lại, số từ cần phải sửa chưa được biết trước.
+ Các cầu thủ đá bóng tấn công về khung thành đối phương thì số lần tấn công đó chưa biết trước.
Nếu cộng l?n lượt n số t? nhiên đầu tiên (n= 1, 2, 3,.), ta sẽ được các kết quả T1=1, T2=1 + 2, T3=1 + 2 + 3, . tăng dần.
C?n cộng bao nhiêu số tự nhiên đầu tiên để ta nh?n được t?ng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000?
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
VD1:
VD 2:
- Điều kiện để kiểm tra tổng: S 1000
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
VD 1:
VD 2:
Thuật toán:
+ Bước 4: In kết quả và kết thúc thuật toán.
+ Bước 1: S ← 0; n ← 0; {Khởi tạo S và n}
+ Bước 2: Nếu S ≤ 1000, n ← n + 1; Ngược lại, chuyển đến bước 4;
+ Bước 3: S ← S + n và quay lại bước 2;
Nhận xét:
Bu?c 2 và bước 3 dược l?p l?i nhi?u lần.
Ch? dừng khi diều ki?n dó sai.
Để viết chương trình chỉ dẫn máy tính thực hiện các hoạt động lặp như trên, ta có thể sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa xác định.
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
- Câu lệnh lặp với số lần chưa xác định trước có dạng tổng quát:
While <điều kiện> do
? ý nghĩa của câu lệnh `while.do` trong Tiếng anh.
Trong khi. thì
Trong đó:
- Điều kiện thường là một phép so sánh
- Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép.
? Câu lệnh lặp được thực hiện như thế nào.
+ Bước 1: Kiểm tra điều kiện.
+ Bước 2: Nếu điều kiện đó sai, câu lệnh sẽ bỏ qua và kết thúc lệnh lặp. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1.
SƠ ĐỒ KHỐI:
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
- Câu lệnh lặp với số lần chưa xác định trước có dạng tổng quát:
While <điều kiện> do
Điều kiện
Câu lệnh
Đúng
Sai
Chú ý: Mọi ngôn ngữ lập trình đều cung cấp một câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước ở các ngôn ngữ lập trình là giống nhau. Điểm khác nhau giữa các ngôn ngữ lập trình là cú pháp câu lệnh để thể hiện cấu trúc.
- Khi nào điều kiện còn đúng thì câu lệnh còn được thực hiện.
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
VD3: Tính tổng n số
Thuật toán:
+ Bước 4: In kết quả: S và n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S > 1000. kết thúc thuật toán
+ Bước 1: S ← 0; n ← 0; {Khởi tạo S và n}
+ Bước 2: Nếu S ≤ 1000, n ← n + 1; Ngược lại, chuyển đến bước 4;
+ Bước 3: S ← S + n và quay lại bước 2;
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
VD3: Tính tổng n số
- Số lần lặp chưa được xác định.
- Xác định biến S và n.
- Công thức tính: S= S+n.
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
VD3: Quan sát chương trình sau:
+ Tổng đầu tiên lớn hơn 1000 là 1034.
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
3. Bài tập áp dụng:
Viết chương trình tính tổng T.
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
3. Bài tập áp dụng:
4. Tổng kết:
- Câu lệnh lặp với số lần chưa xác định trước có dạng tổng quát:
While <điều kiện> do
- Mọi ngôn ngữ lập trình đều cung cấp một câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước ở các ngôn ngữ lập trình là giống nhau. Điểm khác nhau giữa các ngôn ngữ lập trình là cú pháp câu lệnh để thể hiện cấu trúc.
Ghi nhớ:
Hướng dẫn về nhà.
- Xem và học lại nội dung bài học.
- Trả Lời các câu hỏi 1,2,3 SGK trang 71.
- Xem trước nội dung còn lại của bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Khánh Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)