Bài 8. Lặp với số lần chưa biết trước
Chia sẻ bởi Vũ Thị Huyền |
Ngày 24/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Lặp với số lần chưa biết trước thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ TIẾT HÔM NAY
Tuần 24 Tiết 45
CÂU LỆNH LẶP
VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (tt)
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước
Cú pháp: While <điều kiện> do
Ví dụ 5: trang 69,70 SGK Tin học Quyển 3
Để tính tổng T = 1 + ½ + 1/3 + … + 1/100, ta có những câu lệnh nào để thể hiện vòng lặp?
Sử dụng câu lệnh for … do
Sử dụng câu lệnh while … do
Ta có thể sử dụng câu lệnh for … do đã học.
T:=0;
For i:=1 to 100 do T:=T + 1/i;
Writeln (T);
T:=0; i:=1;
While i<100 do begin t:=T + 1>i:=i + 1
Writeln (T);
Tuy nhiên sử dụng câu lênh while …do cũng cho cùng kết quả.
Ta có thể sử dụng câu lệnh while … do thay cho câu lệnh for … do
Tuần 24 Tiết 45
CÂU LỆNH LẶP
VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (tt)
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước
3. Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình cần tránh
Qua thực tế, các em hãy nêu tác dụng của máy tính trong đời sống?
Các em hãy nêu khả năng làm việc của máy tính so với con người?
Máy tính có thể thực hiện số lần lặp không thời hạn được không?
- Máy tính có thể thực hiện số lần lặp không hạn chế.
- Giúp con người thực hiện được các công việc từ đơn giản đến phức tạp.
- Máy tính có khả năng tính toán nhanh, làm việc bền bỉ và không biết “mệt mỏi”
Tuần 24 Tiết 45
CÂU LỆNH LẶP
VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (tt)
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước
3. Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình cần tránh
- Máy tính có thể thực hiện số lần lặp không hạn chế.
- Giúp con người thực hiện được các công việc từ đơn giản đến phức tạp.
- Máy tính có khả năng tính toán nhanh, làm việc bền bỉ và không biết “mệt mỏi”
Ví dụ:
Var a: interger;
Begin a:=5;
while a<6 do writeln (‘a’);
End.
? Khi viết câu lệnh lặp có nên để máy tính thực hiện những vòng lặp vô hạn không?
- Khi thực hiện vòng lặp, điều kiện trong câu lệnh phải được thay đổi để đến một lúc nào đó giá trị của điều kiện được chuyển từ đúng sang sai, để câu lệnh được kết thúc.
Tuần 24 Tiết 45
CÂU LỆNH LẶP
VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (tt)
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước
3. Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình cần tránh
- Máy tính có thể thực hiện số lần lặp không hạn chế.
- Giúp con người thực hiện được các công việc từ đơn giản đến phức tạp.
- Máy tính có khả năng tính toán nhanh, làm việc bền bỉ và không biết “mệt mỏi”
- Khi thực hiện vòng lặp, điều kiện trong câu lệnh phải được thay đổi để đến một lúc nào đó giá trị của điều kiện được chuyển từ đúng sang sai, để câu lệnh được kết thúc.
CHÚ Ý:
Khi viết câu lệnh lặp cần để máy tính không thực hiện những “vòng lặp vô tận”.
CỦNG CỐ
Bài tập 2/71 SGK: Sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước?
Câu lệnh lặp với số lần biết trước
Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước
- Số lần lặp lại là biết trước
- Điều kiện là giá trị của một biến đếm có giá trị nguyên đạt được giá trị cuối hay chưa.
- Câu lệnh được thực hiện ít nhất 1 lần, sau đó kiểm tra điều kiện.
- Số lần lặp lại chưa biết trước.
- Điều kiện tổng quát hơn: Có thể kiểm tra một số thực, cũng có thể là một điều kiện tổng quát khác, ví dụ như một số có chia hết cho 3 hay không?
- Trước hết điều kiện được kiểm tra. Nếu điều kiện được thỏa mãn, câu lệnh được thực hiện. Do đó có thể có trường hợp câu lệnh hoàn toàn không được thực hiện.
CỦNG CỐ
Bài tập 3/71 SGK: Hãy tìm hiểu các thuật toán và cho biết kết quả khi thực hiện thuật toán, máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp, kết quả bằng bao nhiêu? Viết chương trình Pascal thể hiện thuật toán?
a. Thuật toán 1:
Bước 1. S 10, x 0.5
Bước 2. Nếu S<=5.2, chuyển bước 4
Bước 3. S S–x và quay lại bước 2.
Bước 4: Thông báo S và kết thúc thuật toán.
- Ở thuật toán trên máy tính thực hiện 10 thuật toán.
- Khi kết thúc thuật toán S=5.0
Chương trình mô tả thuật toán.
S:=10;
x:=0.5;
While S>=5.2 do S:=S – x;
Writeln(S);
DẶN DÒ
- Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK/71.
- Chuẩn bị các bài tập trong bài thực hành 06.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ GIỜ TIẾT HÔM NAY
Tuần 24 Tiết 45
CÂU LỆNH LẶP
VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (tt)
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước
Cú pháp: While <điều kiện> do
Ví dụ 5: trang 69,70 SGK Tin học Quyển 3
Để tính tổng T = 1 + ½ + 1/3 + … + 1/100, ta có những câu lệnh nào để thể hiện vòng lặp?
Sử dụng câu lệnh for … do
Sử dụng câu lệnh while … do
Ta có thể sử dụng câu lệnh for … do đã học.
T:=0;
For i:=1 to 100 do T:=T + 1/i;
Writeln (T);
T:=0; i:=1;
While i<100 do begin t:=T + 1>i:=i + 1
Writeln (T);
Tuy nhiên sử dụng câu lênh while …do cũng cho cùng kết quả.
Ta có thể sử dụng câu lệnh while … do thay cho câu lệnh for … do
Tuần 24 Tiết 45
CÂU LỆNH LẶP
VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (tt)
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước
3. Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình cần tránh
Qua thực tế, các em hãy nêu tác dụng của máy tính trong đời sống?
Các em hãy nêu khả năng làm việc của máy tính so với con người?
Máy tính có thể thực hiện số lần lặp không thời hạn được không?
- Máy tính có thể thực hiện số lần lặp không hạn chế.
- Giúp con người thực hiện được các công việc từ đơn giản đến phức tạp.
- Máy tính có khả năng tính toán nhanh, làm việc bền bỉ và không biết “mệt mỏi”
Tuần 24 Tiết 45
CÂU LỆNH LẶP
VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (tt)
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước
3. Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình cần tránh
- Máy tính có thể thực hiện số lần lặp không hạn chế.
- Giúp con người thực hiện được các công việc từ đơn giản đến phức tạp.
- Máy tính có khả năng tính toán nhanh, làm việc bền bỉ và không biết “mệt mỏi”
Ví dụ:
Var a: interger;
Begin a:=5;
while a<6 do writeln (‘a’);
End.
? Khi viết câu lệnh lặp có nên để máy tính thực hiện những vòng lặp vô hạn không?
- Khi thực hiện vòng lặp, điều kiện trong câu lệnh phải được thay đổi để đến một lúc nào đó giá trị của điều kiện được chuyển từ đúng sang sai, để câu lệnh được kết thúc.
Tuần 24 Tiết 45
CÂU LỆNH LẶP
VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (tt)
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước
3. Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình cần tránh
- Máy tính có thể thực hiện số lần lặp không hạn chế.
- Giúp con người thực hiện được các công việc từ đơn giản đến phức tạp.
- Máy tính có khả năng tính toán nhanh, làm việc bền bỉ và không biết “mệt mỏi”
- Khi thực hiện vòng lặp, điều kiện trong câu lệnh phải được thay đổi để đến một lúc nào đó giá trị của điều kiện được chuyển từ đúng sang sai, để câu lệnh được kết thúc.
CHÚ Ý:
Khi viết câu lệnh lặp cần để máy tính không thực hiện những “vòng lặp vô tận”.
CỦNG CỐ
Bài tập 2/71 SGK: Sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước?
Câu lệnh lặp với số lần biết trước
Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước
- Số lần lặp lại là biết trước
- Điều kiện là giá trị của một biến đếm có giá trị nguyên đạt được giá trị cuối hay chưa.
- Câu lệnh được thực hiện ít nhất 1 lần, sau đó kiểm tra điều kiện.
- Số lần lặp lại chưa biết trước.
- Điều kiện tổng quát hơn: Có thể kiểm tra một số thực, cũng có thể là một điều kiện tổng quát khác, ví dụ như một số có chia hết cho 3 hay không?
- Trước hết điều kiện được kiểm tra. Nếu điều kiện được thỏa mãn, câu lệnh được thực hiện. Do đó có thể có trường hợp câu lệnh hoàn toàn không được thực hiện.
CỦNG CỐ
Bài tập 3/71 SGK: Hãy tìm hiểu các thuật toán và cho biết kết quả khi thực hiện thuật toán, máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp, kết quả bằng bao nhiêu? Viết chương trình Pascal thể hiện thuật toán?
a. Thuật toán 1:
Bước 1. S 10, x 0.5
Bước 2. Nếu S<=5.2, chuyển bước 4
Bước 3. S S–x và quay lại bước 2.
Bước 4: Thông báo S và kết thúc thuật toán.
- Ở thuật toán trên máy tính thực hiện 10 thuật toán.
- Khi kết thúc thuật toán S=5.0
Chương trình mô tả thuật toán.
S:=10;
x:=0.5;
While S>=5.2 do S:=S – x;
Writeln(S);
DẶN DÒ
- Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK/71.
- Chuẩn bị các bài tập trong bài thực hành 06.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)