Bài 8. Lặp với số lần chưa biết trước
Chia sẻ bởi Dương Thị Ngọc Liễu |
Ngày 24/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Lặp với số lần chưa biết trước thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
*LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC*
Gv: DƯƠNG THỊ NGỌC LIỄU
TIẾT 49, BÀI 8
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 8/1
TIẾT 49.LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
Cho ví dụ: các hoạt động hằng ngày của em lặp với số lần biết trước
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước
TIẾT 49.LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
a. Xét ví dụ 1:
Long quyết định gọi thêm 2 lần nữa, nếu vẫn không có ai nhắc máy thì không có ai ở nhà.
Long quyết định cứ 10 phút gọi 1 lần cho Trang cho đến khi nào có người nhắc máy
Lần lặp biết trước
Lần lặp chưa biết trước
TIẾT 49.LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
Học cho đến khi thuộc bài
Nh?t t?ng c?ng rau cho d?n khi h?t rau
Viết chương trình nhập 1 dãy số đến khi gặp 0 thì dừng lại, tính tổng các số vừa nhập
Cho ví dụ: các hoạt động hằng ngày của em lặp với số lần chưa biết trước
TIẾT 49.LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
KQ
Trong các câu lệnh sau, lệnh nào là lặp với số lần chưa biết trước
TIẾT 49.LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước
b. Xét ví dụ 2
Thuật toán:
.
B1. s<--0, n<--0
B2. Nếu s<=1000, n<--n+1; Ngược lại chuyển tới b4.
B3. s <--s+n
B4. In KQ s,n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S>1000 kết thúc thuật toán.
TIẾT 49.LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
Như vậy việc thực hiện phép tính tổng ở thuật toán trên được lặp lại với số lần chưa biết trước, phụ thuộc vào một điều kiện (S<=1000) và chỉ dừng khi điều kiện đó sai.
Việc lặp trên có thể được mô tả qua sơ đồ khối sau:
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước
b. Xét ví dụ 2
TIẾT 49.LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
Sơ đồ khối:
TIẾT 49.LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước
Trong Pascal câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng:
WHILE <Điều kiện> DO;
Điều kiện
Đúng
Câu lệnh
Điều kiện: thường là phép so sánh
Sai
Trong đó:
Câu lệnh: là câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép
Ví dụ: While S<100 do s:= S+1;
Bước 1 : Kiểm tra điều kiện.
Bước 2 : Nếu điều kiện SAI, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc.
Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1.
TIẾT 49.LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước
Câu lệnh lặp này được thực hiện như sau:
Thuật toán
B1. s<--0, n<--0
B2. Nếu s<=1000,
n<--n+1; Ngược lại chuyển tới b4.
B3. s <--s+n
B4. In s,n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S>1000 kết thúc thuật toán.
Chương trình
Program vidu2;
Var s,n: integer;
Begin
S:=0; n:=0;
quay b2
While s<=1000 do
Begin
n:=n+1;
s:=s+n;
End;
Writeln(‘Số N nhỏ nhất để S>1000’, N)
Writeln(‘ Tổng đầu tiên >1000’,S);
Readln;
End.
Ví dụ 2: tính tổng n số tự nhiên để tổng nhỏ nhất lớn hơn 1000
Thuật toán
B1. s<--0, n<--0
B2. Nếu s<=6,
n<--n+1; Ngược lại chuyển tới b4.
B3. s <--s+n
B4. In s,n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S>1000 kết thúc thuật toán.
Chương trình
Program vidu2;
Var s,n: integer;
Begin
S:=0; n:=0;
quay b2
While s<=6 do
Begin
n:=n+1;
s:=s+n;
End;
Writeln(‘Số N nhỏ nhất để S>1000’, N)
Writeln(‘ Tổng đầu tiên >1000’,S);
Readln;
End.
Ví dụ 2: tính tổng n số tự nhiên để tổng nhỏ nhất lớn hơn 6
Thực hiện nhóm
đ
đ
đ
đ
1
2
3
4
1
3
6
10
s
4
10
ĐA
Câu 1: Cú pháp Câu lệnh lặp while…do có dạng nào đúng là:
bài tập
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
bài tập
Gv: DƯƠNG THỊ NGỌC LIỄU
TIẾT 49, BÀI 8
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 8/1
TIẾT 49.LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
Cho ví dụ: các hoạt động hằng ngày của em lặp với số lần biết trước
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước
TIẾT 49.LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
a. Xét ví dụ 1:
Long quyết định gọi thêm 2 lần nữa, nếu vẫn không có ai nhắc máy thì không có ai ở nhà.
Long quyết định cứ 10 phút gọi 1 lần cho Trang cho đến khi nào có người nhắc máy
Lần lặp biết trước
Lần lặp chưa biết trước
TIẾT 49.LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
Học cho đến khi thuộc bài
Nh?t t?ng c?ng rau cho d?n khi h?t rau
Viết chương trình nhập 1 dãy số đến khi gặp 0 thì dừng lại, tính tổng các số vừa nhập
Cho ví dụ: các hoạt động hằng ngày của em lặp với số lần chưa biết trước
TIẾT 49.LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
KQ
Trong các câu lệnh sau, lệnh nào là lặp với số lần chưa biết trước
TIẾT 49.LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước
b. Xét ví dụ 2
Thuật toán:
.
B1. s<--0, n<--0
B2. Nếu s<=1000, n<--n+1; Ngược lại chuyển tới b4.
B3. s <--s+n
B4. In KQ s,n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S>1000 kết thúc thuật toán.
TIẾT 49.LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
Như vậy việc thực hiện phép tính tổng ở thuật toán trên được lặp lại với số lần chưa biết trước, phụ thuộc vào một điều kiện (S<=1000) và chỉ dừng khi điều kiện đó sai.
Việc lặp trên có thể được mô tả qua sơ đồ khối sau:
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước
b. Xét ví dụ 2
TIẾT 49.LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
Sơ đồ khối:
TIẾT 49.LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước
Trong Pascal câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng:
WHILE <Điều kiện> DO
Điều kiện
Đúng
Câu lệnh
Điều kiện: thường là phép so sánh
Sai
Trong đó:
Câu lệnh: là câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép
Ví dụ: While S<100 do s:= S+1;
Bước 1 : Kiểm tra điều kiện.
Bước 2 : Nếu điều kiện SAI, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc.
Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1.
TIẾT 49.LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước
Câu lệnh lặp này được thực hiện như sau:
Thuật toán
B1. s<--0, n<--0
B2. Nếu s<=1000,
n<--n+1; Ngược lại chuyển tới b4.
B3. s <--s+n
B4. In s,n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S>1000 kết thúc thuật toán.
Chương trình
Program vidu2;
Var s,n: integer;
Begin
S:=0; n:=0;
quay b2
While s<=1000 do
Begin
n:=n+1;
s:=s+n;
End;
Writeln(‘Số N nhỏ nhất để S>1000’, N)
Writeln(‘ Tổng đầu tiên >1000’,S);
Readln;
End.
Ví dụ 2: tính tổng n số tự nhiên để tổng nhỏ nhất lớn hơn 1000
Thuật toán
B1. s<--0, n<--0
B2. Nếu s<=6,
n<--n+1; Ngược lại chuyển tới b4.
B3. s <--s+n
B4. In s,n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S>1000 kết thúc thuật toán.
Chương trình
Program vidu2;
Var s,n: integer;
Begin
S:=0; n:=0;
quay b2
While s<=6 do
Begin
n:=n+1;
s:=s+n;
End;
Writeln(‘Số N nhỏ nhất để S>1000’, N)
Writeln(‘ Tổng đầu tiên >1000’,S);
Readln;
End.
Ví dụ 2: tính tổng n số tự nhiên để tổng nhỏ nhất lớn hơn 6
Thực hiện nhóm
đ
đ
đ
đ
1
2
3
4
1
3
6
10
s
4
10
ĐA
Câu 1: Cú pháp Câu lệnh lặp while…do có dạng nào đúng là:
bài tập
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
bài tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Ngọc Liễu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)