Bài 8. Lặp với số lần chưa biết trước

Chia sẻ bởi Trần Quang Tùng | Ngày 24/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Lặp với số lần chưa biết trước thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ
HỘI THI ƯDCNTT TRONG DẠY HỌC CẤP THCS
MÔN: TIN HỌC
BÀI 8:
LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (T1)
Các em hãy quan sát
VD1: Viết chương trình tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến 100
S = 1 + 2 + 3 + . . .+100
Lặp với số lần biết trước, sử dụng câu lệnh lặp For…Do để viết chương trình
VD2: Viết chương trình tính tổng n số tự nhiên đầu tiên để ta nhận được tổng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000?
Lặp với số lần chưa biết trước, sử dụng câu lệnh gì để viết chương trình?
Theo em phép cộng trên có biết trước số lần lặp không? Có sử dụng lệnh lặp for…to…do được không?
Không thể biết trước số lần lặp và không sử dụng được lệnh for…to…do .
Theo em khi sử dụng lệnh lặp for…to…do để viết chương trình trên thì phép cộng được lặp lại mấy lần?
Lặp 100 lần
For i:=1 to 100 do s:=s+i;
Bài 8:
LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (T1)
1. CÁC HOẠT ĐỘNG LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
2. VÍ DỤ VỀ LỆNH LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
3. LẶP VÔ HẠN LẦN – LỖI LẬP TRÌNH CẦN TRÁNH
 Nam học cho đến khi thuộc bài.
 Cô ấy phải đi bộ như vậy cho đến khi về tới nhà.
 Tôi phải nhập dữ liệu vào máy tính cho đến khi nhập xong.
Bài 8:
LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (T1)
Bài 8:
1. CÁC HOẠT ĐỘNG LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
Ví dụ 1:
Một ngày, Long quyết định cứ 10 phút gọi điện một lần cho Trang cho đến khi nào có người nhấc máy thì thôi.
Hoạt động lặp là gì ?
Khi nào thì kết thúc vòng lặp?
Hoạt động lặp: Gọi điện
Kết thúc vòng lặp: Có người nhấc máy thì thôi.
Số lần lặp đã biết chưa?
LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (T1)
Bài 8:
1. CÁC HOẠT ĐỘNG LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
Ví dụ 2:
Nếu cộng lần lượt n số tự nhiên đầu tiên (n=1,2,3,…). Ta sẽ được kết quả: T1 = 1, T2 = 1 + 2, T3 = 1 + 2 + 3, … tăng dần.
Cần cộng bao nhiêu số tự nhiên để ta nhận được tổng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000?



Điều kiện như thế nào thì kết thúc hoạt động lặp?
Điều kiện: Khi tổng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000 thì kết thúc hoạt động lặp
LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (T1)
Bài 8:
1. CÁC HOẠT ĐỘNG LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
Ví dụ 2:
Phân tích bài toán:
T0:=0; n:=0;
1
T1 = 1
Đúng
2
T2 = 1 + 2
Đúng
3
T3 = 1 + 2 + 3
Đúng



n
Tn = 1 + 2 + 3 + … +n (Sao cho Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000)
Sai, kết thúc việc tính tổng
LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (T1)
Bài 8:
1. CÁC HOẠT ĐỘNG LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
Ví dụ 2:
Ta có thuật toán như sau:
Kí hiệu S là tổng
Bước 1:
S  0, n  0.
Bước 2:
Nếu S≤1000, thì: n  n+1; S  S + n và quay lại bước 2.
Ngược lại, chuyển tới bước 3.
In kết quả: n là số tự nhiên để tổng S nhỏ nhất sao cho S>1000. Kết thúc thuật toán.
* Có thể diễn tả bài toán trên bằng sơ đồ như sau:
Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước phụ thuộc vào cái gì và chỉ dừng lại khi nào?
Việc lặp lại một nhóm hoạt động với số lần chưa xác định trước phụ thuộc vào một điều kiện cụ thể được thỏa mãn và chỉ dừng lại khi điều kiện không thỏa mãn
Bước 3:
LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (T1)
Bài 8:
1. CÁC HOẠT ĐỘNG LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
TQ
Để chỉ dẫn máy tính thực hiện các hoạt động lặp trên, ta có thể sử dụng câu lệnh có dạng: “Lặp với số lần chưa biết trước”.
SƠ ĐỒ KHỐI
LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (T1)
Bài 8:
1. CÁC HOẠT ĐỘNG LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
2. VÍ DỤ VỀ LỆNH LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
while
do
Cú pháp:
While <điều kiện> do ;
Trong đó:
 While, do: là các từ khóa.
 Điều kiện: thường là một phép so sánh
 Câu lệnh: có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép.
a. Câu lệnh lặp While…do
LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (T1)
Bài 8:
1. CÁC HOẠT ĐỘNG LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
2. VÍ DỤ VỀ LỆNH LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
Quan sát sơ đồ khối, hãy cho biết cách thực hiện câu lệnh lặp?
Bước 1 : Kiểm tra điều kiện.
Bước 2 : - Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc.
- Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1.
Chừng nào điều kiện còn đúng thì câu lệnh còn thực hiện.
LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (T1)
Bài 8:
1. CÁC HOẠT ĐỘNG LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
2. VÍ DỤ VỀ LỆNH LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
Bước 1:
S  0, n  0.
Bước 2:
Nếu S>1000, thì: n  n+1; S  S + n và quay lại bước 2.
Ngược lại, chuyển tới bước 3.
Thông báo giá trị S và kết thúc thuật toán.
Tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên sao cho tổng không lớn hơn 1000.
Bước 3:
b. Ví dụ:
LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (T1)
Bài 8:
1. CÁC HOẠT ĐỘNG LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
2. VÍ DỤ VỀ LỆNH LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
Tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên sao cho tổng không lớn hơn 1000.
b. Ví dụ:
LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (T1)
Bài 8:
1. CÁC HOẠT ĐỘNG LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
2. VÍ DỤ VỀ LỆNH LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
Chương trình:
LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (T1)
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
- HS làm bài tập 4, 5 trong SGK/70.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Các em về nhà xem lại câu lệnh While…do
- Xem trước phần 3 của bài.
- Tìm hiểu: Những lỗi lập trình cần tránh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)