Bài 8. Lặp với số lần chưa biết trước
Chia sẻ bởi Hứa Thanh Tùng |
Ngày 14/10/2018 |
85
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Lặp với số lần chưa biết trước thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
TÊN CHUYÊN ĐỀ: Vòng lặp với số lần chưa biết trước(Thời lượng: Từ tiết 47 đến tiết 50)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình;
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn;
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while...do… trong Pascal..
2. Kỹ Năng
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while...do… trong Pascal.
3. Thái độ
- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.
4. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sáng tạo : Dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước giải quyết các bài toán từ cơ bản đến nâng cao
- Năng lực CNTT : Sử dụng thành thạo phần mềm pascal và các công cụ khác trên máy tính
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
1. Hình thức: Thuyết trình
2. Phương pháp, Kỹ thuật dạy học
Phân tích, vấn đáp, minh họa, kết hợp các phương pháp giảng dạy.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên
Giáo án, GA điện tử, SGK, SGV, máy tính điện tử, các phương tiện dạy học.
Một số câu hỏi.
2. Học sinh
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới trước khi đến lớp, sách giáo khoa, vở viết.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp
Tiết
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
8A
47
48
49
50
8B
47
48
49
50
8C
47
48
49
50
2. Kiểm tra
Câu hỏi: - Viết thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên 1,2,3,…,99,100
3. Bài mới:
HĐ1. Hoạt động khởi động:
Bước 1: Câu hỏi: Trong cuộc sống hàng ngày em thực hiện các công việc nào mà cần thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần
Bước2: Trả lời: Thực hiện các công việc như đi học, học bài, ăn cơm…
Bước3: Thảo luận về các công việc thường ngày theo nhóm.
Bước4: GV đánh giá từng nhóm và nhận xét.
HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức:
*Nội dung 1: Tìm hiểu về hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
- GV: Cho ví dụ về một hoạt động thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần mà chưa biết trước số lần phải thực hiện lặp đi lặp lại ?
- HS trả lời:
+ Múc nước vào xô không biết bao nhiêu gáo cho đầy xô...
- GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2 sgk
Ví dụ 2 : Nếu cộng lần lượt n số tự nhiên đầu tiên (n = 1, 2, 3,...), Cần cộng bao nhiêu số tự nhiên đầu tiên để ta nhận được tổng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000?
- GV: Hướng dẫn học sinh xây dựng thuật toán
- HS: Nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó tự xây dựng thuật toán
Giải :
Kí hiệu S là tổng cần tìm và ta có thuật toán như sau:
+ Bước 1. S ( 0, n ( 0.
+ Bước 2. Nếu S ≤ 1000, n ( n + 1; ngược lại chuyển tới bước 4.
+ Bước 3. S ( S + n và quay lại bước 2.
+ Bước 4. In kết quả : S và n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S > 1000. Kết thúc thuật toán.
* Ta có sơ đồ khối :
* Nhận xét : Để viết chương trình chỉ dẫn máy tính thực hiện các hoạt động lặp như trong các ví dụ trên, ta có thể sử dụng câu lệnh có dạng lặp với số lần chưa biết trước
- GV nhận xét và đánh giá các kết quả của học sinh.
* Nội dung 2: . Tìm hiểu một số ví dụ
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Có thể sử dụng lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước trong các chương trình lập trình . Sau đây ta xét câu lệnh và ví dụ trong TP
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV: Khi đưa ra câu điều kiện
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình;
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn;
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while...do… trong Pascal..
2. Kỹ Năng
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while...do… trong Pascal.
3. Thái độ
- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.
4. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sáng tạo : Dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước giải quyết các bài toán từ cơ bản đến nâng cao
- Năng lực CNTT : Sử dụng thành thạo phần mềm pascal và các công cụ khác trên máy tính
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
1. Hình thức: Thuyết trình
2. Phương pháp, Kỹ thuật dạy học
Phân tích, vấn đáp, minh họa, kết hợp các phương pháp giảng dạy.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên
Giáo án, GA điện tử, SGK, SGV, máy tính điện tử, các phương tiện dạy học.
Một số câu hỏi.
2. Học sinh
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới trước khi đến lớp, sách giáo khoa, vở viết.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp
Tiết
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
8A
47
48
49
50
8B
47
48
49
50
8C
47
48
49
50
2. Kiểm tra
Câu hỏi: - Viết thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên 1,2,3,…,99,100
3. Bài mới:
HĐ1. Hoạt động khởi động:
Bước 1: Câu hỏi: Trong cuộc sống hàng ngày em thực hiện các công việc nào mà cần thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần
Bước2: Trả lời: Thực hiện các công việc như đi học, học bài, ăn cơm…
Bước3: Thảo luận về các công việc thường ngày theo nhóm.
Bước4: GV đánh giá từng nhóm và nhận xét.
HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức:
*Nội dung 1: Tìm hiểu về hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
- GV: Cho ví dụ về một hoạt động thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần mà chưa biết trước số lần phải thực hiện lặp đi lặp lại ?
- HS trả lời:
+ Múc nước vào xô không biết bao nhiêu gáo cho đầy xô...
- GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2 sgk
Ví dụ 2 : Nếu cộng lần lượt n số tự nhiên đầu tiên (n = 1, 2, 3,...), Cần cộng bao nhiêu số tự nhiên đầu tiên để ta nhận được tổng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000?
- GV: Hướng dẫn học sinh xây dựng thuật toán
- HS: Nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó tự xây dựng thuật toán
Giải :
Kí hiệu S là tổng cần tìm và ta có thuật toán như sau:
+ Bước 1. S ( 0, n ( 0.
+ Bước 2. Nếu S ≤ 1000, n ( n + 1; ngược lại chuyển tới bước 4.
+ Bước 3. S ( S + n và quay lại bước 2.
+ Bước 4. In kết quả : S và n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S > 1000. Kết thúc thuật toán.
* Ta có sơ đồ khối :
* Nhận xét : Để viết chương trình chỉ dẫn máy tính thực hiện các hoạt động lặp như trong các ví dụ trên, ta có thể sử dụng câu lệnh có dạng lặp với số lần chưa biết trước
- GV nhận xét và đánh giá các kết quả của học sinh.
* Nội dung 2: . Tìm hiểu một số ví dụ
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Có thể sử dụng lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước trong các chương trình lập trình . Sau đây ta xét câu lệnh và ví dụ trong TP
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV: Khi đưa ra câu điều kiện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hứa Thanh Tùng
Dung lượng: 233,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)