Bài 7. Câu lệnh lặp

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Vinh | Ngày 24/10/2018 | 68

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Câu lệnh lặp thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
I.Mục đích yêu cầu về kiến thức
 Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong lập trình.
 Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.
 Hiểu được câu lệnh lặp với số lần biết trước for…do trong Pascal.
Viết đúng được lệnh for … do trong một số tình huống đơn giản.
Biết lệnh ghép trong Pascal.
II. Kỹ năng.
Biết Khi nào thì sử dụng đến câu lệnh lặp.
Thành thạo trong quá trình sử dụng câu lệnh lặp với số lần biết trước for … do
III. Thái độ.
Nghiêm túc trong học tập cần tập trung đến bài học, chú ý đến ý nghĩa của câu lệnh lặp.
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
Các công việc phải thực hiện nhiều lần
2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh
3. Ví dụ về câu lệnh lặp
4. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
Các công việc phải thực hiện nhiều lần
Công việc hằng ngày chúng ta làm gì?
Giải thích cụ thể công việc phải làm nhiều lần lặp đi lặp lại:
Chẳng hạn:
-Học sinh thì đi học các ngày trong tuần, nghỉ ngày chủ nhật.
-Lớp trưởng thì thường điểm danh vào mỗi buổi học đầu giờ.
-Ngày ngày thì mẹ thường nấu cơm 2 buổi trưa và chiều.
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
Các công việc phải thực hiện nhiều lần.
Cô giáo đưa cho em một danh sách và yêu cầu các em hãy lập trình để nhập danh sách của lớp mình. Có 4 em( nội dung như sau: Họ và tên, năm sinh, quê quán). Khi đó học sinh sẽ tự lập trình.
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
Các công việc phải thực hiện nhiều lần
-Như vậy quá qua tình làm như thế, thì người lập trình rất nhàm chán cứ đánh đi đánh lại các câu lệnh đó.
-Ví dụ 1 (sgk): Ta thấy yêu cầu vẽ hình vuông cũng thế vẫn cứ lặp đi lặp lại chuyện vẽ hình vuông (ba hình). Nếu lập trong máy ta cũng phải đánh đi đánh lại các câu lệnh vẽ hình vuông. Vậy làm cách nào, để khi ta thực hiện một lần, thì máy tính hiểu và vẽ cho ta ba vình vuông mà không cần phải đánh đi đánh lại các câu lệnh đó.
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
Các công việc phải thực hiện nhiều lần
2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh
+Tính tổng 10 số đầu tiên trong số tự nhiên:
B1: Sum 0
B2: i i+1
B3: Nếu i<=10 thì sum sum+i và quay về bước 2
B4: Thông báo và kết thúc thuật toán
Từ bài tính tổng ta khẳng định ngôn ngữ lập trình phải có câu lệnh nào đó để nó tự biết lặp đi lặp lại nhiều lần của công việc đó, cái đó được gọi là “câu lệnh lặp”, thuật toán mà lặp đi lặp lại nhiều lần người ta gọi là cấu trúc lặp.
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
Các công việc phải thực hiện nhiều lần
2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh
3. Ví dụ về Câu lệnh lặp
Giả sử: có ai đó yêu cầu ta lập trình in ra 4 câu thơ giống nhau “ban ten la gi”, thì ta phải làm gì? Yêu cầu học sinh lên thực hiện.
Từ việc lập trình của học sinh và giáo viên ta mới dẫn đến cấu trúc chung của câu lệnh lặp pascal.
Sau đó giáo viên thực hiện lệnh for …. Do để chạy chương và cũng in ra đúng 4 dòng “ban ten la gi “
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
Các công việc phải thực hiện nhiều lần
2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh
3. Ví dụ về Câu lệnh lặp
For := to do
Giáo viên giải thích ý nghĩa của cáu trúc này.
Ví dụ 3, 4 (sgk): giáo viên giải thích cách thực hiện ví dụ 4. ví dụ 3 học sinh giải thích.
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
Các công việc phải thực hiện nhiều lần
2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh
3. Ví dụ về Câu lệnh lặp
For := to do
4. Ví dụ về Câu lệnh lặp
Nhắc lại cấu trúc của thuật toán tính tổng căn cứ vào cấu trúc của thuật toán lặp ta sử dụng cú pháp của dòng lệnh for … do để thực hiện.
Ví dụ 5: (sgk) - giáo viên giải thích cách chạy chương trình tính tổng trong máy
Yêu cầu học sinh giải thích chương trình tính giai thừa (nhóm)
Ngày soạn:……………
Tiết: 37-38 Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
1. Các công việc phải thực hiện nhiều lần
Có những công việc ta không thể xác định trước số lần ta làm? Đó là công việc nào các em?
Cô giáo đưa cho em một danh sách và yêu cầu các em hãy lập trình để nhập danh sách của lớp mình. Có 34 em( nội dung như sau: Họ và tên, năm sinh, quê quán). Khi đó các em lập trình dẫn đến nhàm chán vì cứ đánh đi đánh lại nhiều lần như thế.
Ngày soạn:……………
Tiết: 37-38 Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
1. Các công việc phải thực hiện nhiều lần
Cô giáo yêu cầu các em lập trình để máy hiện là dòng chữ “Bạn cho biết tên đi” sau khi ta nhập tên vào thì máy hiện là dong chữ “chao ban tên”. Với danh sách 15em .
+Ví dụ: khi ta nhập Trung thì máy hiện dong chữ “Chao ban Trung”.
2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh
Khi các em lập trình như thế thì cảm thấy khó chịu vì cứ nhập đi nhập lại cũng các câu lệnh đó. Vậy làm cách nào để máy tính có thể hiểu mà thay lại các lệnh đó nhiều lần hay không?
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Ví dụ 3:
Để tính tích của n số tự nhiên liên tiếp ta làm như thế nào?
Ví dụ: để tính tích tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 10 . Tức là: N=1.2.3.4.5.6.7.8.9.10
B1: gắn N:=1; i:=0;
B2: i:=i+1;
B3: i<10 thì n:=N*i quay về b2
B4: Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán
Ngày soạn:……………
Tiết: 37-38 Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
1. Các công việc phải thực hiện nhiều lần
2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh
* Các ví dụ trên mô tả các hoạt động thuật toán lặp đi lặp lại người ta gọi là gì?
Từ thực tế của bài toán nên yêu cầu đòi hỏi ngôn ngữ lập trình phải đáp ứng nhu cầu của người lập trình. Như vậy, mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách để chỉ thị cho máy thực hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh. Đó là câu lệnh lặp.
Ngày soạn:……………
Tiết: 37-38 Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
1. Các công việc phải thực hiện nhiều lần
2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh
3. Ví dụ về câu lệnh lặp
Ví dụ 3(SGK):
Chương trình sẽ in ra màn hình thứ tự lần lặp:
Ví dụ 4(SGK):
Từ các ví dụ trên ta thấy cấu trúc chung của một câu lệnh lặp là gi?
For := to do

For := to do

Như vậy cấu trúc này cho ta biết số lần lặp có xác định chưa các em?
Vậy em nào nêu được ý nghĩa của cấu trúc lệnh lặp này.
Ngày soạn:……………
Tiết: 37-38 Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
1. Các công việc phải thực hiện nhiều lần
2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh
3. Ví dụ về câu lệnh lặp
For := to do

-Câu lệnh này cho ta biết số lần lặp đã được xác định (biết trước)
-Công việc ghi sau for sẽ thực hiện kể từ khi giá trị của biến bằng giá trị đầu cho đến khi giá trị của biến bằng giá trị cuối.
-Vòng lặp này sẽ dừng lại khi giá trị của biến lớn hơn giá trị cuối.
-Biến thuộc kiểu nguyên.
-Sau khi thực hiện xong giá trị của biến tự động tăng lên 1.
-Công việc sẽ được lặp với số lần là: (Giá trị đầu – giá trị cuối)+1
Ngày soạn:……………
Tiết: 37-38 Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
1. Các công việc phải thực hiện nhiều lần
2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh
3. Ví dụ về câu lệnh lặp
For := to do

-Nếu công việc đi sau for … do mà thực hiện từ 2 lệnh trở lên thì phải đặt trong vòng (Begin end;) khi được đặt trong begin end người ta gọi là câu lệnh ghép.
-Ví dụ:
Begin
For i:=1 to 10 do
begin
du:=I mod 2;
if du<>0 then
write(‘day la nhung so chan’,i:3)
End;
Readln;
End.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)