Bài 7. Câu lệnh lặp

Chia sẻ bởi Trần Thị Hồng Diễm | Ngày 24/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Câu lệnh lặp thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Bài 7: Câu lệnh lặp
Người thực hiện:
Trần Thị Hồng Diễm
Nguyễn Hoàng Thiên Ân
Tin
Học
Lớp
8
Kính Chào Quý Thầy Cô và Các Em Học Sinh!!
Viết chương trình in ra màn hình 4 chữ A?
Program In;
Begin
Writeln(‘ A ‘);
Writeln(‘ A ‘);
Writeln(‘ A ‘);
Writeln(‘ A ‘);
Readln;
End.





A
A
A
A




Kết quả
Ví dụ: Viết chương trình in ra màn hình 4 chữ A.
Bài 7: Câu lệnh lặp
Cấu trúc For… do có hai dạng:
a) Dạng tiến
For< biến đếm>:= todo;
( Biến đếm tăng từ giá trị đầu đến giá trị cuối)
b) Dạng lùi.
For:= Downtodo;
( Biến đếm giảm từ giá trị cuối đến giá trị đầu)
3. Câu lệnh lặp với số lần biết trước ( For…do).
Trong đó:
Biến đếm: Là biến đơn thường có kiểu nguyên.
Giá trị đầu và giá trị cuối: Là các biểu thức có cùng kiểu với biến đếm.
Câu lệnh : Có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép (Begin

End;)
For, to, do, downto: Là những từ khoá.
? Cõu l?nh l?p s? th?c hi?n cõu l?nh nhi?u l?n. M?i l?n l� m?t vũng l?p.
S? vũng l?p l� bi?t tru?c v� b?ng:
Giỏ tr? cu?i- giỏ tr? d?u + 1
 Lưu ý: Giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu.
Bài 7: Câu lệnh lặp

Hoạt động của câu lệnh lặp
Điều kiện để câu lệnh lặp kết thúc là I = Giá trị cuối.
A
A
A
Bài 7: Câu lệnh lặp
Tác dụng của câu lệnh lặp là: Giảm nhẹ công sức viết chương trình máy tính.
4 . Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp.
Ví dụ 1: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên liên tiếp.
S= 1+2+3+ ….+100


Ví dụ 1: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên liên tiếp.
S= 1+2+3+…+100

Thuật toán: - B1: Bắt đầu( Tên chương trình, khai báo biến).
- B2: S:=0; i:=1;
- B3: Nếu i>100 thì kết thúc.
- B4: S:=S+i;
i:=i+1 quay lại B3;
S=0
S=S+1
S=S+2
S= S+3

S= S+100
Nhận xét:
Việc tính S được lặp đi lặp lại 100 lần theo quy luật:
Ssau=Struoc+ I
Với I tăng lần lượt từ 1 đến 100
Bài 7: Câu lệnh lặp

Ví dụ 2: Tính N! (Tích n số tự nhiên đầu tiên).
N!= 1.2.3.…N

Ví dụ 2: Tính N! ( tích của N số tự nhiên đầu tiên liên tiếp).
N!= 1.2.3…N
Quy luật tính giai thừa:
1!= 1
2!= 1.2
3!= 1.2.3
4!=1.2.3.4
5!= 1.2.3.4.5
…..

GT=1
GT=GT.2
GT=GT.3
GT=GT.4
GT=GT.5
….
Program Giaithua;
Var I,n: Integer;
GT: Longint;
Begin
Write(‘ Nhap N= ‘);
Readln(N);
GT:=1;
For i:=1 to N do GT:=GT*i;
Write(‘ ‘,n,’! = ‘,GT);
Readln;
End.


Xuất ra màn hình câu: Nhap N=
Cho phép nhập N
Khởi tạo giá trị ban đầu của giai thừa.
Nếu i>n thì kết thúc vòng lặp.
Xuất ra màn hình câu: n!=GT
Xuất hiện màn hình kết quả.
Bài 7: Câu lệnh lặp
Cấu trúc lặp được dùng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại
một vài hoạt động nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó được
thoả mãn.
Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh lặp để thực hiện cấu
trúc lặp.
Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước
bằng câu lệnh For..do.
Ghi Nhớ !!!!
Câu 1: Câu lệnh Pascal nào sau đây là hợp lệ?
A. For i:=100 downto 1 do Writeln(‘ O’);
B. For i:=1 downto 100 do Writeln(‘ O’);
C. For i:=100 downto 1 do
Begin
Writeln(‘ O’);
Delay(500);
End;

For i:=1 to N do
Begin
Writeln(‘ O’);
Delay(500);
End;
E. . Câu A, C, D hợp lệ.
F. Tất cả đều hợp lệ.
Củng Cố
HOAN HÔ!!!
ĐÚNG RỒI
TIẾC QUÁ!!!
SAI RỒI.
Câu 2: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của
biến I bằng bao nhiêu?
i:=0;
For j:= 1 to 10 do i:= i+3;
Kính Chúc Thầy Cô và Các Bạn Sức Khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hồng Diễm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)