Bài 7. Câu lệnh lặp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thuý |
Ngày 24/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Câu lệnh lặp thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Ví dụ: Muốn in ra màn hình các số từ 0 đến 19, mỗi số trên một dòng. Ta có cách làm như thế nào?
Viết 20 lệnh writeln:
Writeln(0);
Writeln(1);
--------------
Writeln(19);
Viết 1 lệnh FOR:
For i := 0 to 19 do writeln(i);
Theo các em cách nào viết nhanh, dễ dàng và thuận tiện hơn?
In ra màn hình các số từ 0 đến 19, mỗi số viết trên một dòng ta có hai cách sau:
Câu lệnh lặp dạng for
Câu lệnh FOR tiến :
Câu lệnh FOR lùi :
Câu lệnh FOR tiến (FOR .TO.DO)
Cú pháp:
FOR := TO DO ;
*Trong đó:
- FOR (Từ), TO (Đến), DO (Làm) là các từ khóa của câu lệnh.
- là biến điều khiển được khai báo trong phần khai báo biến của chương trình, có kiểu vô hướng đếm được.
- là giá trị đầu, là giá trị cuối. Chúng đều là những gí trị mà có thể nhận.
+ lưu ý: trong vòng FOR tiến luôn nhỏ hơn hoặc bằng .
- là một hay một nhóm lệnh mà PASCAL chấp nhận.
+ Lưu ý: nếu là một nhóm lệnh thì phảI đặt chúng trong Begin.End;
Hoạt động của vòng FOR tiến:
- Hoạt động:
Bước 1: :=;
Bước 2: Kiểm tra điều kiện <= hay không? Nếu đúng thì chuyển sang Bước 3 nếu sai thì chuyển Bước 4.
Bước 3: thực hiện lệnh, sau đó vòng FOR ngầm tăng lên và quay lại Bước 2.
Bước 4: Dừng vòng lặp.
- Lưu đồ:
Bđk := gtđ
Sai
Bđk <= gtc
Đúng
Lệnh
Bđk := bđk +1
Ví dụ:
Bài toán: Viết chương trình tính tổng của các số từ 0 đến 14. In ra màn hình kết quả tổng đó.
phân tích bài toán:
là I
là 0
là 14
tổng các số từ 0 đến 14
phương pháp giải:
Khai báo biến:
+ biến I: là biến chạy nhận các giá trị lần lượt từ 0 đến 14.
+ biến S: là biến nhận giá trị tổng của các số.
+ cả I và S đều có kiểu dữ liệu là kiểu Byte.
Thuật giải:
Bước 1: S := 0;
Bước 2:
For I := 0 To 14 Do S := S + I;
Bước 3: Writeln(S);
Chương trình:
Program tong;
Uses crt;
Var I, S : byte;
Begin clrscr;
S := 0;
for I := 0 to 14 do S := S + I;
writeln(`tong cua cac so la: `, S : 0 : 4);
readln;
End.
Viết 20 lệnh writeln:
Writeln(0);
Writeln(1);
--------------
Writeln(19);
Viết 1 lệnh FOR:
For i := 0 to 19 do writeln(i);
Theo các em cách nào viết nhanh, dễ dàng và thuận tiện hơn?
In ra màn hình các số từ 0 đến 19, mỗi số viết trên một dòng ta có hai cách sau:
Câu lệnh lặp dạng for
Câu lệnh FOR tiến :
Câu lệnh FOR lùi :
Câu lệnh FOR tiến (FOR .TO.DO)
Cú pháp:
FOR :=
*Trong đó:
- FOR (Từ), TO (Đến), DO (Làm) là các từ khóa của câu lệnh.
- là biến điều khiển được khai báo trong phần khai báo biến của chương trình, có kiểu vô hướng đếm được.
-
+ lưu ý: trong vòng FOR tiến
-
+ Lưu ý: nếu
Hoạt động của vòng FOR tiến:
- Hoạt động:
Bước 1: :=
Bước 2: Kiểm tra điều kiện <=
Bước 3: thực hiện lệnh, sau đó vòng FOR ngầm tăng lên và quay lại Bước 2.
Bước 4: Dừng vòng lặp.
- Lưu đồ:
Bđk := gtđ
Sai
Bđk <= gtc
Đúng
Lệnh
Bđk := bđk +1
Ví dụ:
Bài toán: Viết chương trình tính tổng của các số từ 0 đến 14. In ra màn hình kết quả tổng đó.
phân tích bài toán:
là I
phương pháp giải:
Khai báo biến:
+ biến I: là biến chạy nhận các giá trị lần lượt từ 0 đến 14.
+ biến S: là biến nhận giá trị tổng của các số.
+ cả I và S đều có kiểu dữ liệu là kiểu Byte.
Thuật giải:
Bước 1: S := 0;
Bước 2:
For I := 0 To 14 Do S := S + I;
Bước 3: Writeln(S);
Chương trình:
Program tong;
Uses crt;
Var I, S : byte;
Begin clrscr;
S := 0;
for I := 0 to 14 do S := S + I;
writeln(`tong cua cac so la: `, S : 0 : 4);
readln;
End.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thuý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)