Bài 7. Câu lệnh lặp

Chia sẻ bởi Hà Thị Diệp | Ngày 24/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Câu lệnh lặp thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

NGUYỄN BỈNH KHIÊM
TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở






Xin kính chào các thầy cô giáo về dự chuyên đề
Người thực hiện : H� Th? Di?p
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRIỆU PHONG
Bài giảng môn : Tin học 8
Begin
Writeln(‘Mau sac ‘);
Writeln(‘Mau sac ‘);
Writeln(‘Mau sac ‘);
Writeln(‘Mau sac ‘);
Writeln(‘Mau sac ‘);
Writeln(‘Mau sac ‘);
Writeln(‘Mau sac ‘);
Writeln(‘Mau sac ‘);
Writeln(‘Mau sac ‘);
Writeln(‘Mau sac ‘);
Readln;
End.
Câu lệnh lặp

3.Ví dụ về câu lệnh lặp:
Ví dụ 1:
Hãy viết chương trình in ra trên màn hình 10 từ “Mau sac”.
Begin
For i: = 1 to 10 do
Writeln(‘Mau sac ‘);
Readln;
End.
Biến đếm
Giá trị đầu
Giá trị cuối
i
1
10
a)Cấu trúc của câu lệnh lặp For…do
For := to do ;
Tiết 40:
(t2)
Begin
Writeln(‘Mau sac ‘);
Writeln(‘Mau sac ‘);
Writeln(‘Mau sac ‘);
Writeln(‘Mau sac ‘);
Writeln(‘Mau sac ‘);
Writeln(‘Mau sac ‘);
Writeln(‘Mau sac ‘);
Writeln(‘Mau sac ‘);
Writeln(‘Mau sac ‘);
Writeln(‘Mau sac ‘);
Readln;
End.
Câu lệnh lặp













For := to do
;
3.Ví dụ về câu lệnh lặp:
a)Cấu trúc của câu lệnh lặp For…do
b)Giải thích ý nghĩa:
For
to
do
là các từ khoá
là biến đơn, kiểu nguyên
biến đếm
giá trị đầu
giá trị cuối
, cùng kiểu với biến đếm
<=
c)Hoạt động của câu lệnh:
- Biến gán bằng gtđ.
Kiểm tra biến <=gtc không? Nếu đúng thì câu lệnh được thực hiện, biến tự động tăng lên 1 đơn vị, rồi lại tiếp tục thực hiện như vậy cho đến khi biến > gtc thì thoát khỏi vòng lặp.
câu lệnh
Có thể là câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép
Tiết 40:
(t2)
*Lưu ý: Sau từ khoá “Do” không có dấu chấm phẩy (;).
Câu lệnh lặp













For := to do
;
3.Ví dụ về câu lệnh lặp:
a)Cấu trúc của câu lệnh lặp For…do
b)Giải thích ý nghĩa:
c)Hoạt động của câu lệnh:
Program Chao_hoi;
Var ten: string;
i:Integer;
Begin
For i: = 1 to 4 do
Begin
Write(‘ten ban la: ‘ ); readln(ten);
Writeln(‘chao ban ‘ , ten);
end;
Readln;
End.
Số lần lặp = giá trị cuối – giá trị đầu + 1
Tiết 40:
(t2)
Biến:=
Biến <= GT cuối
Câu lệnh
Biến tự động tăng 1 ĐVị
True
False
i:=1
i:=2
i:=3
i:=4
i:=5
i:=7
i:=8
i:=10
i:=9
2 <= 10
1 <= 10
3 <= 10
4 <= 10
i:=6
5 <= 10
6 <= 10
7 <= 10
8 <= 10
9 <= 10
10 <= 10
i:=11
11 <= 10
Câu lệnh lặp












Day la so lan lap thu 1
Day la so lan lap thu 2
Day la so lan lap thu 3
Day la so lan lap thu 4
Day la so lan lap thu 5
Day la so lan lap thu 6
Day la so lan lap thu 7
Day la so lan lap thu 8
Day la so lan lap thu 9
Day la so lan lap thu 10
For := to do
3.Ví dụ về câu lệnh lặp:
Program vidu3;
Uses crt;
Var i: integer;
Begin
For i:= 1 to 10 do
Begin Writeln (‘Day la lan lap thu ’ , i);
Delay(1000);
end;
Readln
End.
Tiết 40:
(t2)
Câu lệnh lặp













For := to do
;
3.Ví dụ về câu lệnh lặp:
Begin
For i: = 1 to 10 do
Writeln(‘Mau sac ‘);
Readln;
End.
Tiết 40:
(t2)
Program vidu3;
Uses crt;
Var i: integer;
Begin
For i:= 1 to 10 do
Begin
Writeln (‘Day la lan lap thu ’ , i);
Delay(1000);
end;
Readln
End.
Câu lệnh lặp













For := to do
;
3.Ví dụ về câu lệnh lặp:
Ví dụ: Viết chương trình tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên (S= 1 + 2 + 3 +…+ N)
For := downto do
;
4.Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp:
Tiết 40:
(t2)
Câu lệnh lặp
Tiết 40:
(t2)
Câu lệnh lặp













For := to do
;
3.Ví dụ về câu lệnh lặp:
Ví dụ: Viết chương trình tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên (S=1 + 2+ 3+…+N)
Program Tinh_tong;
Var i, N:Integer;
S: Longint;
Begin
Write(‘Nhap so N = ‘ ); readln(N);
S:=0;
For i: = 1 to N do S:= S + i;
Writeln(‘Tong cua ‘,N ,‘so tu nhien dau tien la ‘, S);
Readln;
End.
4.Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp:
Tiết 40:
(t2)
Thuật toán:
B1. SUM 0; i 1
B2. i i+1
B3. Nếu i ≤ N, thì
SUM SUM + i và quay lại bước 2
B4. Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán.
Câu lệnh lặp













For := to do
;
3.Ví dụ về câu lệnh lặp:
Ví dụ: Viết chương trình tính N! (đọc là: N giai thừa, N! = 1.2.3…N)
Program Tinh_giai_thua;
Var i, N:Integer;
P: Longint;
Begin
Write(‘Nhap so N = ‘ ); readln(N);
P:=1;
For i: = 1 to N do P : = P * i;
Writeln(N , ‘ ! = ‘ , P );
Readln;
End.
4.Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp:
Tiết 40:
(t2)
Câu lệnh lặp













For := to do
;
3.Ví dụ về câu lệnh lặp:
a)Cấu trúc của câu lệnh lặp For…do
b)Giải thích ý nghĩa:
For
to
do
là các từ khoá
là biến đơn, kiểu nguyên
biến đếm
giá trị đầu
giá trị cuối
, cùng kiểu với biến đếm
<=
c)Hoạt động của câu lệnh:
- Biến gán bằng gtđ.
CT kiểm tra biến <=gtc không? Nếu đúng thì câu lệnh được thực hiện, biến tự động tăng lên 1 đơn vị, rồi lại tiếp tục thực hiện như vậy cho đến khi biến > gtc thì thoát khỏi vòng lặp.
câu lệnh
Có thể là câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép
4.Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp:
Tiết 40:
(t2)
*Lưu ý: Sau từ khoá “Do” không có dấu chấm phẩy (;).
BÀI TẬP
Viết chương trình tính tổng
BÀI TẬP
-Hoàn thiện chương trình chào hỏi các bạn trong lớp để tiết sau thực hành.
HƯỚNG DẪN DẶN DÒ
-Hoàn thành các bài tập ở SGK trang 61
-Xem trước bài thực hành 5
Hãy mô tả thuật toán để tính tổng sau đây:

-Hướng dẫn bài tập 6 trang 61
-Viết chương trình tính tổng các số chẵn và tổng các số lẽ của N số tự nhiên đầu tiên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thị Diệp
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)