Bài 7. Câu lệnh lặp
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Hải |
Ngày 24/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Câu lệnh lặp thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
1
2
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
Câu hỏi:
Th? nào là cấu trúc lặp? Câu lệnh lặp?
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
3
Trả lời:
Cấu trúc lặp trong thuật toán được dùng để mô tả việc thực hiện lặp lại nhiều lần một hoặc một nhóm các đối tượng
Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp, trong đó một hoặc nhiều lệnh được viết một lần lại được điều khiển để thực hiện lặp lại một số hữu hạn lần. Các lệnh điều khiển quá trình như vậy được gọi là câu lệnh lặp.
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
4
Ti?t 30
Bài 7:
CÂU LỆNH LẶP (tt)
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
1. Các công việc phải thực hiện nhiều lần.
2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh.
3. Ví dụ về câu lệnh lặp.
4. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp.
5
3. Ví dụ về câu lệnh lặp.
Cú pháp câu lệnh lặp:
For:= to do ;
Trong đó:
For, to, do là các từ khoá.
Biến đếm là biến kiểu nguyên.
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
6
Giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên.
Câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần là một vòng lặp.
Số vòng lặp là biết trước và bằng.
Giá trị cuối - giá trị đầu + 1
Ví dụ: For i:= 1 to 5 do
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
7
Khi thực hiện, ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị là giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp, biến đếm được tự động tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
8
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
SƠ ĐỒ KHỐI LỆNH LẶP XÁC ĐỊNH (FOR.DO)
Diễn giải:
Đầu tiên biến đếm được gán giá trị đầu, thực hiện các lệnh lặp nằm trong khối Begin.End;
Sau mỗi lần lặp biến đếm tăng lên 1 số nguyên lần.
Quá trình lặp sẽ tiếp tục chừng nào biến còn nhỏ hơn giá trị cuối, có nghĩa là sau lần lặp mà biến có giá trị bằng giá trị cuối thì vòng lặp sẽ kết thúc.
9
Xét ví dụ 3: Chương trình in ra màn hình thứ tự lần lặp.
Program Lap;
Var i: integer;
Begin
For i:=1 to 10 do
Writeln(`day la lan lap thu`,i);
Readln;
End.
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
10
Xét ví dụ 4: Chương trình in chữ "O" trên màn hình. Ghi nhận các vị trí của một quả trứng rơi từ trên cao xuống, có thể lặp lại lệnh trên 20 lần.
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP
Program InchuO;
Var i: integer;
Begin
For i:=1 to 20 do
Begin Writeln(‘O’); Delay(100) end;
Readln;
End.
11
Câu lệnh thành phần của câu lệnh For.do có thể là:
Một câu lệnh đơn (như lệnh gán, lệnh tính toán, lệnh điều kiện, lệnh lặp.)
Một câu lệnh ghép Begin.end.
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP
12
4. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp.
Ví dụ 5: Chương trình tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím.
Program Tinhtong;
Var n, i: integer;
S: longint;
Begin
Write(‘nhap n’);
Readln(n);
S:=0;
For i:=1 to n do
S:=S+i;
Writeln(‘tong cua n so tu nhien dau tien S=’,S);
Readln;
End.
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
13
Lưu ý: Vì N lớn nên tổng của N số tự nhiên lớn nên trong chương trình trên ta sử dụng kiểu Longint để khai báo cho biến S.
Kiểu Longint có phạm vị từ -231 đến 231 - 1.
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
14
Program Tinhgiaithua;
Var n, i: integer;
P : longint;
Begin
Write(‘nhap n’);Readln(n);
P:=1;For i:=1 to n do P:=P*i;
Writeln(N,’!=’,P);
Readln;
End.
Ví dụ 6: Chương trình tính N!, với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím.
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
15
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
Chọn câu trả lời đúng ? Hãy chỉ ra chỗ sai ở các câu mà em cho rằng sai.
a. For i:=1 to 10; do x:=x+1;
b. For i:=10 to 1 do x:=x+1;
c. For i:=1 to 10 do x:=x+1;
d. For i:=1 to 10 for j:=1 to 10 do x:=x+1;
Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu?
j:=0;
For i:=0 to 5 do j:=j + 2;
Trả lời : Giá trị của biến j = 12
16
2
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
Câu hỏi:
Th? nào là cấu trúc lặp? Câu lệnh lặp?
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
3
Trả lời:
Cấu trúc lặp trong thuật toán được dùng để mô tả việc thực hiện lặp lại nhiều lần một hoặc một nhóm các đối tượng
Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp, trong đó một hoặc nhiều lệnh được viết một lần lại được điều khiển để thực hiện lặp lại một số hữu hạn lần. Các lệnh điều khiển quá trình như vậy được gọi là câu lệnh lặp.
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
4
Ti?t 30
Bài 7:
CÂU LỆNH LẶP (tt)
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
1. Các công việc phải thực hiện nhiều lần.
2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh.
3. Ví dụ về câu lệnh lặp.
4. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp.
5
3. Ví dụ về câu lệnh lặp.
Cú pháp câu lệnh lặp:
For
Trong đó:
For, to, do là các từ khoá.
Biến đếm là biến kiểu nguyên.
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
6
Giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên.
Câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần là một vòng lặp.
Số vòng lặp là biết trước và bằng.
Giá trị cuối - giá trị đầu + 1
Ví dụ: For i:= 1 to 5 do
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
7
Khi thực hiện, ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị là giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp, biến đếm được tự động tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
8
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
SƠ ĐỒ KHỐI LỆNH LẶP XÁC ĐỊNH (FOR.DO)
Diễn giải:
Đầu tiên biến đếm được gán giá trị đầu, thực hiện các lệnh lặp nằm trong khối Begin.End;
Sau mỗi lần lặp biến đếm tăng lên 1 số nguyên lần.
Quá trình lặp sẽ tiếp tục chừng nào biến còn nhỏ hơn giá trị cuối, có nghĩa là sau lần lặp mà biến có giá trị bằng giá trị cuối thì vòng lặp sẽ kết thúc.
9
Xét ví dụ 3: Chương trình in ra màn hình thứ tự lần lặp.
Program Lap;
Var i: integer;
Begin
For i:=1 to 10 do
Writeln(`day la lan lap thu`,i);
Readln;
End.
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
10
Xét ví dụ 4: Chương trình in chữ "O" trên màn hình. Ghi nhận các vị trí của một quả trứng rơi từ trên cao xuống, có thể lặp lại lệnh trên 20 lần.
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP
Program InchuO;
Var i: integer;
Begin
For i:=1 to 20 do
Begin Writeln(‘O’); Delay(100) end;
Readln;
End.
11
Câu lệnh thành phần của câu lệnh For.do có thể là:
Một câu lệnh đơn (như lệnh gán, lệnh tính toán, lệnh điều kiện, lệnh lặp.)
Một câu lệnh ghép Begin.end.
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP
12
4. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp.
Ví dụ 5: Chương trình tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím.
Program Tinhtong;
Var n, i: integer;
S: longint;
Begin
Write(‘nhap n’);
Readln(n);
S:=0;
For i:=1 to n do
S:=S+i;
Writeln(‘tong cua n so tu nhien dau tien S=’,S);
Readln;
End.
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
13
Lưu ý: Vì N lớn nên tổng của N số tự nhiên lớn nên trong chương trình trên ta sử dụng kiểu Longint để khai báo cho biến S.
Kiểu Longint có phạm vị từ -231 đến 231 - 1.
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
14
Program Tinhgiaithua;
Var n, i: integer;
P : longint;
Begin
Write(‘nhap n’);Readln(n);
P:=1;For i:=1 to n do P:=P*i;
Writeln(N,’!=’,P);
Readln;
End.
Ví dụ 6: Chương trình tính N!, với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím.
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
15
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
Chọn câu trả lời đúng ? Hãy chỉ ra chỗ sai ở các câu mà em cho rằng sai.
a. For i:=1 to 10; do x:=x+1;
b. For i:=10 to 1 do x:=x+1;
c. For i:=1 to 10 do x:=x+1;
d. For i:=1 to 10 for j:=1 to 10 do x:=x+1;
Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu?
j:=0;
For i:=0 to 5 do j:=j + 2;
Trả lời : Giá trị của biến j = 12
16
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)