Bài 7. Câu lệnh lặp

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Đạt | Ngày 24/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Câu lệnh lặp thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 37+38:
Bài 7- Câu lệnh lặp
Các công việc phải thực hiện nhiều lần
Công việc hằng ngày chúng ta làm gì?
Giải thích cụ thể công việc phải làm nhiều lần lặp đi lặp lại:
Chẳng hạn:
-Học sinh thì đi học các ngày trong tuần, nghỉ ngày chủ nhật.
-Lớp trưởng thì thường điểm danh vào mỗi buổi học đầu giờ.
-Ngày ngày thì mẹ thường nấu cơm 2 buổi trưa và chiều.
Đi học mỗi sáng 5 tiết.
Mỗi ngày tập 7 bài thể dục buổi sáng,.
Đánh răng mỗi ngày 3 lần.
-Học bài cho đến khi thuộc hết các bài.
Tiết 37 + 38:
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
Tiết 37 + 38:
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
Các công việc phải thực hiện nhiều lần.
=> Để chỉ cho máy tính thực hiện đúng công việc, trong nhiều trường hợp khi viết một chương trình máy tính chúng ta cũng phải viết lặp lại nhiều câu lệnh thực hiện một phép tính nhất định.
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
Các công việc phải thực hiện nhiều lần
Program tong1;
uses crt;
var i,tong:integer;
begin
clrscr;
I:=0; Tong:=0;
{Lan1} I:=i+1; Tong:=Tong+i;
{Lan2} I:=i+1; Tong:=Tong+i;
{Lan3} I:=i+1; Tong:=Tong+i;
{Lan4} I:=i+1; Tong:=Tong+i;
{Lan5} I:=i+1; Tong:=Tong+i;
write(`tong la:`,tong);
Readln;
end.
Tổng 1 số đầu tiên = 1
Tổng 2 số đầu tiên = 1 + 2 = 3
Tổng 3 số đầu tiên = 3 + 3 = 6
Tổng 4 số đầu tiên = 6 + 4 = 10
Tổng 5 số đầu tiên =10 + 5 = 15

VD1: Tính tổng 5 số tự nhiên đầu tiên :
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh
+Tính tổng 10 số đầu tiên trong số tự nhiên:
B1: Sum 0
B2: i i+1
B3: Nếu i<=10 thì sum sum+i và quay về bước 2
B4: Thông báo và kết thúc thuật toán
Từ bài tính tổng ta khẳng định ngôn ngữ lập trình phải có câu lệnh nào đó để nó tự biết lặp đi lặp lại nhiều lần của công việc đó, cái đó được gọi là “câu lệnh lặp”, thuật toán mà lặp đi lặp lại nhiều lần người ta gọi là cấu trúc lặp.
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
3. Ví dụ về Câu lệnh lặp
Giả sử: có ai đó yêu cầu ta lập trình in ra 4 câu thơ giống nhau “ban ten la gi”
Program baitap1b;
Uses Crt;
var i:integer;
Begin
clrscr;
for i:=1 to 10 do
Writeln(`ban ten la gi `);
Readln;
End.
Program baitap1a;
Uses crt;
Begin
CLRSCR;
WriteLN(`ban ten la gi?`);
WriteLN(`ban ten la gi?`);
WriteLN(`ban ten la gi?`);
WriteLN(`ban ten la gi?`);
WriteLN(`ban ten la gi?`);
WriteLN(`ban ten la gi?`);
READLN;
End.
-Ví dụ: Tìm số chẵn trong 10 số đầu tiên
var i:integer; du:integer;
Begin
For i:=1 to 10 do
begin
du:=I mod 2;
if du = 0 then
write(‘day la nhung so chan’,i:3)
End;
Readln;
End.
For := to do
Biến đếm phải được khai báo là kiểu nguyên
Giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên
- S? l?n l?p =giá trị cuối - giá trị đầu + 1
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
4. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp
Ví dụ 5. Chương trình sau đây sẽ tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím.
program Tinh_tong;
var N,i: Integer;
S: longint;
begin
write(`Nhap so N = `); readln(N);
S:=0;
��for i := 1 to N do S:=S+i;
writeln(`Tong cua `,N,` so tu nhien dau tien S = `,S);
end.
Lưu ý. Vì với N lớn, tổng của của N số tự nhiên đầu tiên có thể rất lớn nên trong chương trình trên ta sử dụng một kiểu dữ liệu mới của Pascal, kiểu longint (được khai báo cho biến S). Đây là cũng kiểu số nguyên, nhưng có thể lưu các số nguyên trong phạm vi từ ?231 đến 231 ? 1, lớn hơn nhiều so với kiểu Integer (chỉ từ ?215 đến 215 ? 1).
Ví dụ 6. Ta kí hiệu N! là tích N số tự nhiên đầu tiên.
N! = 1.2.3. ... N
Dưới đây là chương trình tính N! với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím. Chương trình sử dụng một câu lệnh lặp for.do:
program Tinh_Giai_thua;
var N,i: Integer;
P: longint;
begin
write(`N = `); readln(N);
P:=1;
��for i:=1 to N do P:=P*i;
writeln(N,`! = `,P);
end.
Lưu ý. Vì N! là số rất lớn so với N, một lần nữa cần lưu ý khai báo biến chứa giá trị của nó đủ lớn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)