Bài 7. Câu lệnh lặp

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Vinh | Ngày 24/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Câu lệnh lặp thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

GV: Nguyễn Văn Vinh
Môn:Tin Học 8
Kiểm tra bài cũ
Bài 2 Viết chương trình in ra màn hình bốn dòng chữ “Co chi thi nen”
Program in3;
Uses crt;
Begin
Writeln(` O `);
Writeln(` O `);
Writeln(` O `);
readln
End.
Bài 2: Viết chương trình in ra màn hình ba chữ “O” .
O
O
Nếu viết chương trình in ra 1000 chữ “O” thì làm thế nào?
CÂU LỆNH LẶP(tt)
Tiết 38
3. Ví dụ về câu lệnh lặp
Ngoài cách viết chương trình như thế này , còn có cách nào nhanh hơn không ?
Program in5;
Uses crt;
Begin
Writeln(` O `);
Writeln(` O `);
Writeln(` O `);
Writeln(` O `);
Writeln(` O `);
readln
End.
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP(tt)
Ví dụ 1: Chương trình in ra màn hình 5 chữ “O” .
3. Ví dụ về câu lệnh lặp
Ví dụ 2: Viết lại chương trình ở ví dụ 1 theo cách khác.
Program inchuO;
Var i:byte;
Begin
For i:=1 to 5 do
writeln(‘O’);
Readln
End.
Câu lệnh lặp
a. Cú pháp :
;
Câu lệnh lặp số lần biết trước trong Pascal có dạng:
FOR

: =

TO

DO
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP(tt)
3. Ví dụ về câu lệnh lặp
a.  Cú pháp :
FOR : = TO DO
;
* Trong đó:
+ For, to ,do là các từ khóa.
+ Biến đếm là biến kiểu nguyên.
+ giá trị đầu, giá trị cuối là giá trị nguyên.
+ Câu lệnh trong vòng lặp có thể là câu lệnh đơn,hay câu lệnh ghép.
Chú ý :
-Vòng lặp chỉ được thực hiện khi giá trị đầu nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối.
Khi thực hiện, ban đầu biến đếm sẽ nhận gia trị là giá trị đầu sau mỗi vòng lặp ,biến đếm được tự động tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.
-Số vòng lặp là biết trước và bằng: Giá trị cuối –giá trị đầu+1.
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP(tt)
3. Ví dụ về câu lệnh lặp

b. Công dụng:
Dùng để lặp đi lặp lại một công việc nào đó với số lần lặp xác định.
a.  Cú pháp :
FOR : = TO DO
;
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP(tt)
3. Ví dụ về câu lệnh lặp
c. Sự hoạt động của lệnh:
Sơ đồ khối
Biến đếm : = Giá trị đầu
Biến đếm : =
Biến đếm <=Giá trị cuối
Biến đếm <=Giá trị cuối
câu lệnh được Thực hiện
Sai
Đúng
a. Cú pháp: (SGK/57)
b. Công dụng:
Biến đếm:=Biến đếm +1
Giá trị đầu
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP(tt)
Ví dụ 3: Viết câu lệnh để in ra màn hình 10 chữ “ O “
For i : = 1 to 10 do writeln( ‘O’);
- Hãy chỉ ra các thành phần trong câu lệnh trên ?
3. Ví dụ về câu lệnh lặp
For, to , do: là các từ khóa
i là biến đếm
1 là giá trị đầu
10 là giá trị cuối
writeln( ‘O’): là câu lệnh
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP(tt)
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP(tt)
Ví dụ 4:
Viết chương trình in ra 10 chữ “O” trên màn hình:
Program inchu;
Var i:integer;
begin
For i : = 1 to 10 do
writeln( ‘O’);
Readln;
End.
3. Ví dụ về câu lệnh lặp
Program inchu;
Var i:integer;
begin
For i : = 1 to 10 do
begin
writeln( ‘O’);
Delay(5000);
end;
Readln;
End.
Câu lệnh ghép
Câu lệnh đơn
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP(tt)
FOR : = TO DO
begin
lệnh1;
lệnh 2;
lệnh 3;

end;
3. Ví dụ về câu lệnh lặp
Chú ý khi dùng lệnh FOR
Câu lệnh ghép
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP(tt)
4. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp
Ví dụ 1: Chương trình tính tổng S=1+2+3+4+5
Program Tinh_tong;
Uses crt;
Var i,s: integer;
Begin
S:=0;
For i:= to 5 do ;
Writeln (‘Tong cua S = ’, );
Readln
end.

S:=
S+i
0+1
2
3
4
5
1
1+2
3+3

6+4
10+5
6
15
s
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP(tt)
4. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp
Ví dụ 2: Viết chương trình tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên, với n là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím.
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP(tt)
4. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp
Ví dụ 2:(Sgk/59)
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP(tt)
Ví dụ 1:
4. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp
Ví dụ 3: Ta kí hiệu n! là tích n số tự nhiên đầu tiên:
n! = 1.2.3…n
- Viết chương trình tính n! với n là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím.
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP(tt)
4. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp
Ví dụ 2:(Sgk/59)
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP(tt)
Ví dụ 1:
Ví dụ 3:(Sgk/60)
Bài tập
Em hãy viết chương trình in ra màn hình 100 dòng chữ “Hoc mai” .
Program inchu;
Var i:integer;
begin
For i : = 1 to 100 do
writeln( ‘Hoc mai’);
Readln
End.
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP(tt)
Bài tập
Em hãy viết chương trình tính tổng các số tự nhiên liên tiếp từ m đến n với m,n là các số nhập vào từ bàn phím .
Gợi ý :
Tìm input,output ?
Khai báo các biến nào ?Kiểu dữ liệu gì ?
- Nhập vào từ bàn phím giá trị cho biến nào ?
Tìm thuật toán của chương trình ?
- Sử dụng các câu lệnh gì để viết chương trình ?
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP(tt)
Bài tập
Em hãy viết chương trình tính tổng các số tự nhiên liên tiếp từ m đến n với m,n là các số nhập vào từ bàn phím .
Hướng dẫn:
- Input: n, m ; Output : Tổng S
- Khai báo biến : n, m, S, i kiểu integer
- Nhập giá trị vào từ bàn phím cho biến n và m
- Thuật toán : Cho biến đếm i chạy từ m đến n . Nếu i <= m thì tổng S:= S +i
- Sử dụng câu lệnh Write, Readln, For..to..do
Thảo luận nhóm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP(tt)
II/ Bài sắp học: Thực hành 5
SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR… DO
Chuẩn bị các bài tập để thực hành có sử dụng lệnh lặp for … To … do
Hướng dẫn tự học
I/ Bài vừa học:
1) Câu lệnh lặp thường gặp trong Pascal có dạng:
FOR : = TO DO
;
2)Xem lại các ví dụ và viết chương trình tính tích và tổng trong cùng một chương trình.(sử dụng câu lệnh ghép)
3. Làm bài tập 3,4,5 SGk/61
1.Viết chương trình tính tổng các số tự nhiên chẵn từ 1 đến n, với n được nhập từ bàn phím.
2.Viết chương trình để tính tổng sau :
S = 1+1/2+1/3+......+1/n với n là số tự nhiên được nhập từ bàn phím.
Hướng dẫn tự học
I/ Bài vừ học:
II/ Bài sắp học:
Bài tập
TIẾT
HỌC
ĐẾN
ĐÂY
KẾT
THÚC
XIN
CHÀO

HẸN
GẶP
LẠI
Bài tập 2
Hướng dẫn:
- Input: n ; Output : Tổng S
- Khai báo biến : n, i kiểu integer; S:real;
- Nhập giá trị vào từ bàn phím cho biến n .
- Thuật toán : Cho biến đếm i chạy từ 1 đến n .
Nếu i <= n thì tổng S:= S +1/i
- Sử dụng câu lệnh Write, Readln, For..to..do
*Chương trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)