Bài 7. Câu lệnh lặp
Chia sẻ bởi Mạch Đình Liêm |
Ngày 24/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Câu lệnh lặp thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
đến dự tiết dạy Tin học lớp 8
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
?Hãy nêu cú pháp của câu lệnh IF điều kiện dạng đủ.
Tr? l?i:
if < di?u ki?n > then < cõu l?nh 1 >
else < cõu l?nh 2 >;
Kiểm tra bài cũ
Cú pháp, ý nghĩa và sơ đồ:
a. Cú pháp: Lệnh Case..Of có hai dạng:
D?NG 1
CASE OF
hằng1: lệnh 1;
hằng2: lệnh 2;
.......
hằng n: lệnh n;
END;
LỆNH LỰA CHỌN CASE...OF..
D?NG 2
CASE OF
hằng1: lệnh 1;
hằng2: lệnh 2;
.......
hằng n: lệnh n;
ELSE
;
END;
?
- Trong đó không còn chỉ là biểu thức Boolean như trong lệnh If …
- Kiểu dữ liệu của chỉ có thể là số nguyên, ký tự, Lôgic (kể cả kiểu liệt kê, kiểu khoảng con sẽ học sau). Nhấn mạnh rằng: không được là kiểu số thực hay kiểu chuỗi, và đây chính là hạn chế của lệnh CASE so với lệnh IF.
LỆNH LỰA CHỌN CASE...OF..
Các hằng 1, hằng 2, ..., hằng n phải có kiểu dữ liệu phù hợp với kiểu dữ liệu của. Hằng có thể là một giá trị,các giá trị hằng (phân cách bởi dấu phẩy) hoặc các đoạn hằng(dùng dấu .. để phân cách giá trị đầu và giá trị cuối).
- Lệnh có thể là lệnh đơn giản hay lệnh ghép. Dạng 2 sẽ thực hiện lệnh n+1( được viết sau từ khóa Else) nếu như không rơi vào các hằng 1, hằng 2,… hằng n kể trên.
LỆNH LỰA CHỌN CASE...OF..
Chú ý:
- Lệnh CASE bao giờ cũng kết thúc bằng từ khóa END;
b. Ý nghĩa:
- Tùy theo giá trị của bằng hằng nào trong các hằng 1, hằng 2, ..., hằng n mà quyết định thực hiện lệnh nào trong các lệnh 1, lệnh 2, ..., lệnh n.
LỆNH LỰA CHỌN CASE...OF..
Cách thức thực hiện của lệnh CASE như sau:
Bước 1: Tính toán giá trị của
Bước 2: So sánh và lựa chọn:
+ Nếu giá trị của biểuthức = hằng 1 thì thực hiện Lệnh 1, rồi chuyển sang lệnh kế tiếp sau End, ngược lại:
+ Nếu giá trị của biểuthức = hằng 2 thì thực hiện Lệnh 2, rồi chuyển sang lệnh kế tiếp sau End, ngược lại:
LỆNH LỰA CHỌN CASE...OF..
+ …….
+ Nếu giá trị của biểuthức = hằng n thì thực hiện Lệnh n, rồi chuyển sang lệnh kế tiếp sau End, ngược lại :
Chuyển ngay sang lệnh kế tiếp sau End ( nếu là dạng 1).
Thực hiện Lệnh n+1, rồi chuyển sang lệnh kế tiếp sau End (nếu là dạng 2) .
LỆNH LỰA CHỌN CASE...OF..
c. Các sơ đồ của lệnh Case..of vẽ cho trường hợp n=3.
Ký hiệu: G là giá trị của biểuthức; H1, H2, H3 là hằng1, hằng2, hằng3; L1, L2, L3, L4 là Lệnh 1, Lệnh 2 , Lệnh 3 và Lệnh n+1.
DẠNG 1
G = H1
G = H2
G = H3
L1
L2
L3
Sai
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Đúng
Lệnh kế tiếp
G = H1
G = H2
G = H3
L1
L2
L3
Sai
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Đúng
Lệnh kế tiếp
L4
DẠNG 2
2. VÍ DỤ:
Ví dụ 1: Nhập vào tháng, cho biết tháng đó thuộc quý nào trong năm.
Program kiem_tra_thang;
Var thang: integer;
Begin
Write(‘nhap thang:’);
Readln(thang);
Case thang of
1,2,3: writeln(‘la thang cua quy I’);
4,5,6: writeln(‘la thang cua quy II’);
7,8,9: writeln(‘la thang cua quy III’);
10,11,12: writeln(‘la thang cua quy IV’);
End;
Readln;
End.
LỆNH LỰA CHỌN CASE...OF..
Ví dụ 2: Nhập vào tháng và năm, cho biết tháng trong năm đó có bao nhiêu ngày.
Var so_ngay, thang, nam: integer ;
BEGIN
Write (`Thang: `) ; readln (thang) ;
Write (`Nam : `) ; readln ( nam) ;
Case thang Of
4, 6, 9, 11 : so_ngay := 30 ;
2 :
if (nam mod 400=0) or ((nam mod 100< >0) and (nam mod 4=0) ) then : so_ngay := 29
else so_ngay:=28;
Else
so_ngay := 31 ;
End ;
Writeln (` So ngay cua thang `, thang,` nam `, nam,` la `, so_ngay) ;
END.
LỆNH LỰA CHỌN CASE… OF
CÚ PHÁP
DẠNG 1
DẠNG 2
Không Else
Có Else
Ý NGHĨA
SƠ ĐỒ
Cách thức
thực hiện
2
3
4
1
Sau câu lệnh case là:
A.
B. <Đại lượng>
C.
D.
Em hãy nêu cú pháp của câu lệnh CASE.OF. ELSE
CASE biểuthức OF
hằng 1: Lệnh 1;
hằng 2: Lệnh 2;
…………………
hằng n: Lệnh n;
ELSE
Lệnh n+1;
END;
Câu lệnh CASE bao giờ cũng kết thúc bởi:
A. Write
B. Readln
C. END;
D. ELSE
Biểu thức trong câu lệnh CASE phải là:
A. Ki?u s? nguyờn
B. Ki?u s? th?c
C. Kiểu chuỗi
Hướng dẫn về nhà
- Về nhà các em ôn lại bài học hôm nay của lệnh CASE và thực hành lại các ví dụ.
- Nắm kĩ bài học hôm nay để tiến hành làm các bài tập khác của lệnh CASE.
?
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô đã đến dự giờ học
Hôm nay !
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
?Hãy nêu cú pháp của câu lệnh IF điều kiện dạng đủ.
Tr? l?i:
if < di?u ki?n > then < cõu l?nh 1 >
else < cõu l?nh 2 >;
Kiểm tra bài cũ
Cú pháp, ý nghĩa và sơ đồ:
a. Cú pháp: Lệnh Case..Of có hai dạng:
D?NG 1
CASE
hằng1: lệnh 1;
hằng2: lệnh 2;
.......
hằng n: lệnh n;
END;
LỆNH LỰA CHỌN CASE...OF..
D?NG 2
CASE
hằng1: lệnh 1;
hằng2: lệnh 2;
.......
hằng n: lệnh n;
ELSE
END;
?
- Trong đó
- Kiểu dữ liệu của
LỆNH LỰA CHỌN CASE...OF..
Các hằng 1, hằng 2, ..., hằng n phải có kiểu dữ liệu phù hợp với kiểu dữ liệu của
- Lệnh có thể là lệnh đơn giản hay lệnh ghép. Dạng 2 sẽ thực hiện lệnh n+1( được viết sau từ khóa Else) nếu như
LỆNH LỰA CHỌN CASE...OF..
Chú ý:
- Lệnh CASE bao giờ cũng kết thúc bằng từ khóa END;
b. Ý nghĩa:
- Tùy theo giá trị của
LỆNH LỰA CHỌN CASE...OF..
Cách thức thực hiện của lệnh CASE như sau:
Bước 1: Tính toán giá trị của
Bước 2: So sánh và lựa chọn:
+ Nếu giá trị của biểuthức = hằng 1 thì thực hiện Lệnh 1, rồi chuyển sang lệnh kế tiếp sau End, ngược lại:
+ Nếu giá trị của biểuthức = hằng 2 thì thực hiện Lệnh 2, rồi chuyển sang lệnh kế tiếp sau End, ngược lại:
LỆNH LỰA CHỌN CASE...OF..
+ …….
+ Nếu giá trị của biểuthức = hằng n thì thực hiện Lệnh n, rồi chuyển sang lệnh kế tiếp sau End, ngược lại :
Chuyển ngay sang lệnh kế tiếp sau End ( nếu là dạng 1).
Thực hiện Lệnh n+1, rồi chuyển sang lệnh kế tiếp sau End (nếu là dạng 2) .
LỆNH LỰA CHỌN CASE...OF..
c. Các sơ đồ của lệnh Case..of vẽ cho trường hợp n=3.
Ký hiệu: G là giá trị của biểuthức; H1, H2, H3 là hằng1, hằng2, hằng3; L1, L2, L3, L4 là Lệnh 1, Lệnh 2 , Lệnh 3 và Lệnh n+1.
DẠNG 1
G = H1
G = H2
G = H3
L1
L2
L3
Sai
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Đúng
Lệnh kế tiếp
G = H1
G = H2
G = H3
L1
L2
L3
Sai
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Đúng
Lệnh kế tiếp
L4
DẠNG 2
2. VÍ DỤ:
Ví dụ 1: Nhập vào tháng, cho biết tháng đó thuộc quý nào trong năm.
Program kiem_tra_thang;
Var thang: integer;
Begin
Write(‘nhap thang:’);
Readln(thang);
Case thang of
1,2,3: writeln(‘la thang cua quy I’);
4,5,6: writeln(‘la thang cua quy II’);
7,8,9: writeln(‘la thang cua quy III’);
10,11,12: writeln(‘la thang cua quy IV’);
End;
Readln;
End.
LỆNH LỰA CHỌN CASE...OF..
Ví dụ 2: Nhập vào tháng và năm, cho biết tháng trong năm đó có bao nhiêu ngày.
Var so_ngay, thang, nam: integer ;
BEGIN
Write (`Thang: `) ; readln (thang) ;
Write (`Nam : `) ; readln ( nam) ;
Case thang Of
4, 6, 9, 11 : so_ngay := 30 ;
2 :
if (nam mod 400=0) or ((nam mod 100< >0) and (nam mod 4=0) ) then : so_ngay := 29
else so_ngay:=28;
Else
so_ngay := 31 ;
End ;
Writeln (` So ngay cua thang `, thang,` nam `, nam,` la `, so_ngay) ;
END.
LỆNH LỰA CHỌN CASE… OF
CÚ PHÁP
DẠNG 1
DẠNG 2
Không Else
Có Else
Ý NGHĨA
SƠ ĐỒ
Cách thức
thực hiện
2
3
4
1
Sau câu lệnh case là:
A.
B. <Đại lượng>
C.
D.
Em hãy nêu cú pháp của câu lệnh CASE.OF. ELSE
CASE biểuthức OF
hằng 1: Lệnh 1;
hằng 2: Lệnh 2;
…………………
hằng n: Lệnh n;
ELSE
Lệnh n+1;
END;
Câu lệnh CASE bao giờ cũng kết thúc bởi:
A. Write
B. Readln
C. END;
D. ELSE
Biểu thức trong câu lệnh CASE phải là:
A. Ki?u s? nguyờn
B. Ki?u s? th?c
C. Kiểu chuỗi
Hướng dẫn về nhà
- Về nhà các em ôn lại bài học hôm nay của lệnh CASE và thực hành lại các ví dụ.
- Nắm kĩ bài học hôm nay để tiến hành làm các bài tập khác của lệnh CASE.
?
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô đã đến dự giờ học
Hôm nay !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mạch Đình Liêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)