Bài 7. Câu lệnh lặp

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Sơn | Ngày 24/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Câu lệnh lặp thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn: Tin Học 8
1, Nhắc lại lý thuyết (6p)
- Lệnh lặp với số lần biết trước For..do
- Lặp với số lần chưa biết trước While..do
2, Vận dụng làm các dạng bài tập
Dạng 1: Bài 1, 2 (10p)
Dạng 2: Bài 3. (4p)
Dạng 3: Bài 4, 5. (20p)
Tiết 54:
BÀI TẬP
Cấu trúc:
FOR := TO
DO ;
Trong đó:
FOR, TO, DO là các từ khoá
Biến đếm: có kiểu dữ liệu nguyên (integer, char)
Giá trị đầu, giá trị cuối là giá trị nguyên và giá trị đầu nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối
Câu lệnh: Câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép
Số vòng lặp = giá trị cuối – giá trị đầu + 1
Phần 1.
Lặp với số lần biết trước
Bước1: Đầu tiên Biến đếm sẽ nhận giá trị là giá trị đầu

Bước2: Máy kiểm tra điều kiện Biến ≤ Giá trị cuối

Bước3: Nếu điều kiện trên là đúng thì Lệnh được thực hiện, sau đó biến được tăng lên một đơn vị (Biến:=Biến+1) và quay trở lại bước 2. Nếu điều kiện trên là sai thì ra khỏi vòng lặp FOR.
Hoạt động của vòng lặp FOR
Phần 1. Lặp với số lần biết trước
Trong đó:
While, do là các từ khoá
Điều kiện là các phép so sánh: >,<,=,>=,<=,<>
Câu lệnh: là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép


Phần 2.
Lặp với số lần chưa biết trước
Cú pháp: While <điều kiện> do ;
Bước 1: Kiểm tra điều kiện.
Bước 2: Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1.
Lưu ý: Trong câu lệnh phải có phần thay đổi điều kiện để tránh vòng lặp vô tận.
Hoạt động của vòng lặp WHILE
Phần 2. Lặp với số lần chưa biết trước
a, For i:= 100 to 1 do writeln(‘A’);
b, For i:= 1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
c, For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);
d, For i:= 1 to 10 do; writeln(‘A’);
e, Var i: real; For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
Bài 1. Hãy chỉ ra lỗi trong các câu lệnh sau đây
Phần 3. Bài tập vận dụng
a, For i:= 1 to 100 do writeln(‘A’);
b, For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
c, For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
d, For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
e, Var i: integer;; For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
Sửa lại đúng là:
Phần 3. Bài tập vận dụng
Bài 2. Hãy chỉ ra lỗi trong các câu lệnh sau đây:
a, X:=10; While X:=10 do X:=X+5;
b, X:=10; While X=10 do X=X+5;
c, X:=10; While X=10 do; X:=X+5;
d, S:=0;n:=0; While S<=10 do n:=n+1;

Lỗi lặp vô tận
X:=X+5
Bỏ
X=10
Phần 3. Bài tập vận dụng
Bài 3. Em hãy nêu sự khác nhau giữa câu lệnh lặp với số lần chưa biết và câu lệnh lặp với số lần đã biết trước? (Gợi ý: số lần lặp, điều kiện, thực hiện câu lệnh)
Phần 3. Bài tập vận dụng
Phần 3. Bài tập vận dụng
Bài 4. Tính tổng các số tự nhiên từ m đến n (m<=n).
Sử dụng cấu trúc: ___________________
Giá trị đầu: _____ -Giá trị cuối: ______
Câu lệnh: __________________________
For .. do
m
n
S := S + i;
Phần 3. Bài tập vận dụng
Chương trình:
Program Tinh_tong;
Var m,n,i: Integer;
s: Longint;
Begin
write(‘Nhap 2 so nguyen m va n (m<=n):’);
readln(m,n);
s:=0;
for i:=m to n do s:=s+i;
writeln(‘Tong cac stn tu m den n la:’,s);
End.
Phần 3. Bài tập vận dụng
Bài 5. Viết chương trình nhập vào số nguyên x cho đến khi nhập x=0 thì dừng. Cho biết có bao nhiêu số x dương đã nhập?
Sử dụng cấu trúc: ___________________
Điều kiện: ___________
Câu lệnh: ________________________________
While .. do
x<>0
If x>0 then dem:=dem+1; và nhập x mới.
Phần 3. Bài tập vận dụng
Chương trình:
Program Nhap_Demsoduong;
Var x, i,dem: Integer;
Begin
write(‘Nhap so nguyen x:’); readln(x);
dem:=0;
while x<>0 do
begin
if x>0 then dem:=dem+1;
write(‘Nhap so nguyen x:’); readln(x);
end;
writeln(‘Ban da nhap tat ca ‘,d,’ so duong’);
End.
Phần 3. Bài tập vận dụng

Cảm ơn các thầy cô
cùng toàn thể các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)