Bài 7. Câu lệnh lặp

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ánh Phương | Ngày 14/10/2018 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Câu lệnh lặp thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Chủ đề: CÂU LỆNH LẶP
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần biết trước trong NNLT.
Biết NNTL dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.
Hiểu hoạt động câu lệnh lặp với số lần biết trước trong CT.
Kỹ năng:
Viết đúng được lệnh lặp với số lần biết trước trong một số tình huống đơn giản.
Hiểu được câu lệnh ghép
Năng lực cần phát triển
- Phát hiện vấn đề.
- Hiểu được trong thực tế có một số công việc thực hiện nhiều lần.
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN
Nội dung
Loại câu hỏi /Bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao

1. CÂU LỆNH LẶP
Câu hỏi/ Bài tập định tính
 - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần biết trước trong NNLT
- Biết NNLT dùng cấu trúc lặp với số lần biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại với số lần xác định - một lệnh thay cho nhiều lệnh

 - Hiểu HĐ của câu lệnh lặp với số lần biết trước trong NNLT cụ thể

- HS vận dụng cấu trúc lặp với số lần biết trước để mô tả thuật toán của một bài toán quen thuộc
- HS vận dụng cấu trúc lặp số lần biết trước để mô tả thuật toán của một bài toán mới


Bài tập định lượng






Bài tập thực hành





2. CÂU LỆNH FOR- DO:
Câu hỏi/ Bài tập định tính
- HS mô tả cấu trúc, ý nghĩa lệnh
- Biết lựa chọn câu lệnh lặp với số lần biết trước cho từng tình huống cụ thể
- Hiểu câu lệnh lặp với số lần biết trước trong chương trình
- HS chỉ ra được các thành phần của một câu lệnh FOR- DO cụ thể




Bài tập định lượng
HS biết cơ chế hoạt động của câu lệnh FOR- DO để chỉ ra được hoạt động của một lệnh dạng FOR- DO cụ thể
HS biết cơ chế hoạt động của câu lệnh FOR- DO để giải thích được hoạt động của một tập lệnh cụ thể chứa FOR- DO
- Xác đinh được input – output mô tả thuật toán 1 số tình huống liên quan
HS vận dụng câu lệnh FOR- DO để thực hiện một tình huống quen thuộc
HS vận dụng câu lệnh FOR- DO để thực hiện một tình huống mới


Bài tập thực hành

HS sửa lỗi lệnh FOR- DO trong CT quen thuộc
HS vận dụng được câu lệnh FOR- DO để viết CT hoàn chỉnh giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc
HS vận dụng được câu lệnh FOR- DO để viết CT hoàn chỉnh giải quyết vấn đề trong tình huống mới

Năng lực hướng tới: Qua bài dạy học lặp không xác định hướng tới hình thành và phát triển năng lực.
1/. Mô hình hóa các tình huống thực tiễn lặp đi lặp lại với số lần xác định.
2/. Diễn tả thuật toán lặp với số lần xác định.
3/. Tránh các lỗi câu lệnh lặp khi lập trình.

TIẾT: 39
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP
I MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết nhu cầu cần có câu lệnh lặp trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần xác định
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước trong NNLT
2. Kĩ năng
- Xác đinh được input – output mô tả thuật toán 1 số tình huống liên quan
- Sử dụng được câu lệnh lặp trong một số tình huống đơn giản.
- Biết sử dụng câu lệnh lặp for ..do vào giải quyết một số bài toán.
3. Thái độ
- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực. Phát hiện vấn đề, qua đó tìm hiểu trong thực tế có một số công việc thực hiện nhiều lần
4. Năng lực hướng tới:
- Viết được chương trình vận dụng câu lệnh For..do.
-Vận dụng vào thực tế để giải quyết những tình huống coa hoạt động lặp xác định.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Giải quyết vấn đề, minh họa trực quan, hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: - Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm Free pascal.
- HS: Vở ghi,sách giáo khoa, bảng nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ:
3.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ánh Phương
Dung lượng: 156,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)