Bài 7. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Chia sẻ bởi Nguyễn Yến Vy |
Ngày 28/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH LÂM NGHIỆP
Ở VIỆT NAM
GVHD : TS. HOÀNG QUÝ CHÂU
NHÓM : 9
LỚP : SP ĐỊA LÍ – K33
ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM 2
11/05/2013
1
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
Ngành lâm nghiệp
Vị trí
địa lí
Khí
hậu
Địa
hình
Đất
đai
11/05/2013
2
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
Nguồn nước
Sinh
vật
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
1.1. Vị trí địa lí.
Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến gió mùa mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nhiệt, ẩm dồi dào, thuận lợi cho thảm thực vật rừng phát triển đa dạng và phong phú.
Nằm gần như ở trung tâm khu vực Đông Nam Á thuận lợi cho giao lưu, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu lâm sản.
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
3
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
1.2. Khí hậu.
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện cho rừng nhiệt đới thường xanh quanh năm phát triển, rừng có nhiều tầng tán, trữ lượng gỗ lớn, trong rừng có nhiều loại lâm sản, dược liệu, thú quý hiếm ảnh hưởng đến sự phát triển các ngành khác (công nghiệp, du lịch,…)
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
4
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
Khí hậu phân hóa từ Bắc vào Nam: khí hậu nhiệt đới chí tuyến gió mùa khí hậu cận xích đạo nóng ẩm. Do đó, ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển và phân bố của ngành sản xuất lâm nghiệp.
Do nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao thảm thực vật rừng có sự phân hóa theo độ cao: rừng thường xanh, rừng hỗn giao, rừng lá kim, trúc lùn.
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
5
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
Ngoài ra, khí hậu có sự phân hóa theo mùa, những nơi có mùa khô điển hình như ở Tây Nguyên phát triển rừng khộp, rừng rụng lá theo mùa phát triển.
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
6
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
Các hiện tượng thời tiết bất thường như hạn hán, gió tây khô nóng gây ra nạn cháy rừng, ảnh hưởng đến những cánh rừng mới trồng,…
Một số vùng núi cao do mưa nhiều, có lũ quét, lũ ống,… làm sạt lở đất ảnh hưởng tới một phần diện tích rừng.
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
7
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
1.3. Địa hình.
Địa hình Việt Nam chủ yếu là đồi núi, chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển rừng, thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp phát triển.
Địa hình miền núi: tập trung các loại lâm sản và dược liệu quý như: tam thất, nhân sâm, hồi,…
Địa hình ven biển có giá trị lớn trong việc kết hợp giữa lâm – ngư nghiệp (phổ biến rừng ngập mặn) với các loại đặc trưng: tràm, đước, bần,...
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
8
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
Khó khăn:
- Địa hình hiểm trở gây khó khăn cho việc đi lại, quản lí và chăm sóc cây rừng.
- Các hiện tượng sạt lở đất đá, xói mòn, rửa trôi, lũ quét,… cũng ảnh hưởng lớn đến lâm ngiệp.
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
9
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
1.4. Đất đai.
Nước ta có đất feralit rất phổ biến, ngoài ra còn có đất nâu đỏ, đất đen, đất xám chủ yếu được sử dụng để trồng và phát triển rừng.
Chất lượng đất đai tốt, đa dạng về chủng loại đa dạng về thành phần loài trong rừng đa dạng về sản phẩm lâm nghiệp.
Chủng loại và sự phân bố các loại đất có ảnh hưởng đến cơ cấu sản xuất, sự phân bố của ngành sản xuất lâm nghiệp.
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
10
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
Việt Nam là nước có diện tích đất lâm nghiệp tương đối lớn.
Tính đến 2009, cả nước có 13258,7 nghìn ha, nhưng so với điều kiện hiện tại của nước ta thì diện tích rừng còn tương đối thấp.
Rừng trồng ngày càng tăng:
Năm 2005 trồng được 172,8 nghìn ha, 2009 là 236,1 nghìn ha.
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
11
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
1.5. Nguồn nước.
Sự phân bố nguồn nước ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển của rừng. Nguồn nước cung cấp cho rừng chủ yếu là từ nước mưa.
Nước ta có tài nguyên nước phong phú Thuận lợi cho rừng phát triển xanh tốt quanh năm.
Khó khăn:
+ Nước phân hóa theo mùa:
Mùa lũ: xói mòn đất đai, lũ quét,…
Mùa cạn: thiếu nước, khí hậu nắng nóng, cây khô héo, nhiều lá rụng, dễ gây cháy rừng.
+ Nước phân hóa theo không gian: những vùng khô hạn cây thường thấp, thưa thớt,…
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
12
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
13
1.6. Sinh vật.
Nước ta là nơi giao thoa giữa các luồng sinh vật từ phía bắc xuống, phía tây qua, phía nam lên.
Nước ta có nhiều loại rừng với nhiều loại thực vật quý hiếm và độc đáo.
Sinh vật đa dạng về thành phần loài thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp phát triển.
Trong rừng có nhiều loại lâm sản, dược liệu,… đa dạng về sản phẩm lâm nghiệp.
Các vi sinh vật sống trong đất, xác hữu cơ của các sinh vật trong rừng góp phần làm đất màu mỡ.
2. Nhóm nhân tố KT – XH
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
14
2.5. Nguồn vốn và thị trường tiêu thụ
2.4. Quan hệ sở hữu và chính sách của Nhà nước
2.3. Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật
2.2. Khoa học- công nghệ
2.1. Dân cư và lao động
2. Nhóm nhân tố KT – XH
2.1. Dân cư và lao động.
Nguồn lao động:
- Lực lượng lao động trong ngành lâm nghiệp chủ yếu là đội ngũ kiểm lâm, có sức khỏe, trình độ, ý thức cao trong bảo vệ rừng.
- Có kinh nghiệm sản xuất và trồng rừng.
- Có trình độ trong ngành nông, lâm nghiệp, trong việc ươm giống, phương thức canh tác,…
Tập quán của người dân:
Các tập quán du canh, du cư của một số người dân vùng cao; đốt nương làm rẫy, khai thác gỗ bừa bãi, lấy gỗ làm nhà, làm củi,… dẫn đến thu hẹp diện tích rừng.
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
15
2. Nhóm nhân tố KT – XH
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
16
2. Nhóm nhân tố KT – XH
2.2. Khoa học – công nghệ.
Áp dụng khoa học công nghệ vào trong nghiên cứu giống cây rừng phù hợp với điều kiện từng vùng, từng miền và đem lại hiệu quả kinh tế cao,…
Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật trong việc đổi mới công nghệ chế biến sản phẩm đồ gỗ và đặc sản rừng giúp tiết kiệm nguyên liệu, gỗ, tạo ra nhiều sản phẩm, giải quyết việc làm, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
17
2. Nhóm nhân tố KT – XH
2.3. Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật.
Phát triển các cơ sở chế biến lâm sản quy mô vừa và nhỏ với thiết bị và công nghệ tiên tiến, gắn với vùng nguyên liệu tập trung.
Xây dựng hệ thống giao thông từ nơi khai thác về nơi chế biến và giữa các cơ sở chế biến với nhau để hỗ trợ nhau trong quá trình sản xuất.
Các trung tâm khuyến nông, khuyến lâm ngày càng nhiều và hoạt động có hiệu quả.
Các viện nghiên cứu giống cây rừng có quy mô lớn tạo động lực phát triển cho ngành.
Các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành có chất lượng đào tạo ngày càng tốt và mở rộng quy mô.
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
18
2. Nhóm nhân tố KT – XH
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
19
2. Nhóm nhân tố KT – XH
Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra các chính sách khuyến lâm, đặc biệt là việc giao đất và giao rừng cho các hộ nông dân.
Công tác giao đất, giao rừng cho hộ nông dân kết hợp với việc thực hiện dự án Chương trình 327 đã góp phần bảo vệ và làm tăng vốn rừng, ổn định việc làm và đời sống cho nhiều vùng nông thôn miền núi.
Chủ trương về việc đóng cửa rừng và cấm xuất khẩu gỗ tròn, gỗ xẻ.
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
20
2.4. Quan hệ sở hữu và chính sách của Nhà nước.
2. Nhóm nhân tố KT – XH
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
21
Chủ trương tăng cường công tác quản lí Nhà nước đối với tài nguyên rừng và được thực hiện trên 4 phương diện:
quản lí – bảo vệ - phát triển – khai thác có hiệu quả.
2. Nhóm nhân tố KT – XH
2.5. Nguồn vốn và thị trường tiêu thụ.
Nguồn vốn:
Nguồn vốn có vai trò to lớn với ngành lâm nghiệp. Nguồn vốn tăng nhanh tạo điều kiện cho việc áp dụng tiến bộ KHKT vào trong bảo vệ và phát triển rừng.
Thị trường:
+ Ngày càng được mở rộng cả trong và ngoài nước, đặc biệt là sản xuất gỗ.
+ Nhu cầu hiện nay của người dân khá lớn, chủ yếu là sử dụng các sản phẩm của lâm nghiệp, như: giấy, đồ thủ công mĩ nghệ, dược liệu,…
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
22
2. Nhóm nhân tố KT – XH
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
23
Thank You!
11/05/2013
24
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
Nguyễn Yến Vy (Nhóm trưởng)
Nguyễn Thị Liệu
H’Bũm Êban
Đinh Văn Lem
Bùi Thị Loan
Phan Trần Thị Bảo Trân
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH LÂM NGHIỆP
Ở VIỆT NAM
GVHD : TS. HOÀNG QUÝ CHÂU
NHÓM : 9
LỚP : SP ĐỊA LÍ – K33
ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM 2
11/05/2013
1
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
Ngành lâm nghiệp
Vị trí
địa lí
Khí
hậu
Địa
hình
Đất
đai
11/05/2013
2
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
Nguồn nước
Sinh
vật
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
1.1. Vị trí địa lí.
Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến gió mùa mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nhiệt, ẩm dồi dào, thuận lợi cho thảm thực vật rừng phát triển đa dạng và phong phú.
Nằm gần như ở trung tâm khu vực Đông Nam Á thuận lợi cho giao lưu, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu lâm sản.
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
3
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
1.2. Khí hậu.
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện cho rừng nhiệt đới thường xanh quanh năm phát triển, rừng có nhiều tầng tán, trữ lượng gỗ lớn, trong rừng có nhiều loại lâm sản, dược liệu, thú quý hiếm ảnh hưởng đến sự phát triển các ngành khác (công nghiệp, du lịch,…)
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
4
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
Khí hậu phân hóa từ Bắc vào Nam: khí hậu nhiệt đới chí tuyến gió mùa khí hậu cận xích đạo nóng ẩm. Do đó, ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển và phân bố của ngành sản xuất lâm nghiệp.
Do nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao thảm thực vật rừng có sự phân hóa theo độ cao: rừng thường xanh, rừng hỗn giao, rừng lá kim, trúc lùn.
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
5
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
Ngoài ra, khí hậu có sự phân hóa theo mùa, những nơi có mùa khô điển hình như ở Tây Nguyên phát triển rừng khộp, rừng rụng lá theo mùa phát triển.
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
6
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
Các hiện tượng thời tiết bất thường như hạn hán, gió tây khô nóng gây ra nạn cháy rừng, ảnh hưởng đến những cánh rừng mới trồng,…
Một số vùng núi cao do mưa nhiều, có lũ quét, lũ ống,… làm sạt lở đất ảnh hưởng tới một phần diện tích rừng.
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
7
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
1.3. Địa hình.
Địa hình Việt Nam chủ yếu là đồi núi, chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển rừng, thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp phát triển.
Địa hình miền núi: tập trung các loại lâm sản và dược liệu quý như: tam thất, nhân sâm, hồi,…
Địa hình ven biển có giá trị lớn trong việc kết hợp giữa lâm – ngư nghiệp (phổ biến rừng ngập mặn) với các loại đặc trưng: tràm, đước, bần,...
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
8
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
Khó khăn:
- Địa hình hiểm trở gây khó khăn cho việc đi lại, quản lí và chăm sóc cây rừng.
- Các hiện tượng sạt lở đất đá, xói mòn, rửa trôi, lũ quét,… cũng ảnh hưởng lớn đến lâm ngiệp.
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
9
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
1.4. Đất đai.
Nước ta có đất feralit rất phổ biến, ngoài ra còn có đất nâu đỏ, đất đen, đất xám chủ yếu được sử dụng để trồng và phát triển rừng.
Chất lượng đất đai tốt, đa dạng về chủng loại đa dạng về thành phần loài trong rừng đa dạng về sản phẩm lâm nghiệp.
Chủng loại và sự phân bố các loại đất có ảnh hưởng đến cơ cấu sản xuất, sự phân bố của ngành sản xuất lâm nghiệp.
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
10
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
Việt Nam là nước có diện tích đất lâm nghiệp tương đối lớn.
Tính đến 2009, cả nước có 13258,7 nghìn ha, nhưng so với điều kiện hiện tại của nước ta thì diện tích rừng còn tương đối thấp.
Rừng trồng ngày càng tăng:
Năm 2005 trồng được 172,8 nghìn ha, 2009 là 236,1 nghìn ha.
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
11
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
1.5. Nguồn nước.
Sự phân bố nguồn nước ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển của rừng. Nguồn nước cung cấp cho rừng chủ yếu là từ nước mưa.
Nước ta có tài nguyên nước phong phú Thuận lợi cho rừng phát triển xanh tốt quanh năm.
Khó khăn:
+ Nước phân hóa theo mùa:
Mùa lũ: xói mòn đất đai, lũ quét,…
Mùa cạn: thiếu nước, khí hậu nắng nóng, cây khô héo, nhiều lá rụng, dễ gây cháy rừng.
+ Nước phân hóa theo không gian: những vùng khô hạn cây thường thấp, thưa thớt,…
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
12
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
13
1.6. Sinh vật.
Nước ta là nơi giao thoa giữa các luồng sinh vật từ phía bắc xuống, phía tây qua, phía nam lên.
Nước ta có nhiều loại rừng với nhiều loại thực vật quý hiếm và độc đáo.
Sinh vật đa dạng về thành phần loài thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp phát triển.
Trong rừng có nhiều loại lâm sản, dược liệu,… đa dạng về sản phẩm lâm nghiệp.
Các vi sinh vật sống trong đất, xác hữu cơ của các sinh vật trong rừng góp phần làm đất màu mỡ.
2. Nhóm nhân tố KT – XH
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
14
2.5. Nguồn vốn và thị trường tiêu thụ
2.4. Quan hệ sở hữu và chính sách của Nhà nước
2.3. Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật
2.2. Khoa học- công nghệ
2.1. Dân cư và lao động
2. Nhóm nhân tố KT – XH
2.1. Dân cư và lao động.
Nguồn lao động:
- Lực lượng lao động trong ngành lâm nghiệp chủ yếu là đội ngũ kiểm lâm, có sức khỏe, trình độ, ý thức cao trong bảo vệ rừng.
- Có kinh nghiệm sản xuất và trồng rừng.
- Có trình độ trong ngành nông, lâm nghiệp, trong việc ươm giống, phương thức canh tác,…
Tập quán của người dân:
Các tập quán du canh, du cư của một số người dân vùng cao; đốt nương làm rẫy, khai thác gỗ bừa bãi, lấy gỗ làm nhà, làm củi,… dẫn đến thu hẹp diện tích rừng.
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
15
2. Nhóm nhân tố KT – XH
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
16
2. Nhóm nhân tố KT – XH
2.2. Khoa học – công nghệ.
Áp dụng khoa học công nghệ vào trong nghiên cứu giống cây rừng phù hợp với điều kiện từng vùng, từng miền và đem lại hiệu quả kinh tế cao,…
Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật trong việc đổi mới công nghệ chế biến sản phẩm đồ gỗ và đặc sản rừng giúp tiết kiệm nguyên liệu, gỗ, tạo ra nhiều sản phẩm, giải quyết việc làm, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
17
2. Nhóm nhân tố KT – XH
2.3. Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật.
Phát triển các cơ sở chế biến lâm sản quy mô vừa và nhỏ với thiết bị và công nghệ tiên tiến, gắn với vùng nguyên liệu tập trung.
Xây dựng hệ thống giao thông từ nơi khai thác về nơi chế biến và giữa các cơ sở chế biến với nhau để hỗ trợ nhau trong quá trình sản xuất.
Các trung tâm khuyến nông, khuyến lâm ngày càng nhiều và hoạt động có hiệu quả.
Các viện nghiên cứu giống cây rừng có quy mô lớn tạo động lực phát triển cho ngành.
Các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành có chất lượng đào tạo ngày càng tốt và mở rộng quy mô.
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
18
2. Nhóm nhân tố KT – XH
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
19
2. Nhóm nhân tố KT – XH
Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra các chính sách khuyến lâm, đặc biệt là việc giao đất và giao rừng cho các hộ nông dân.
Công tác giao đất, giao rừng cho hộ nông dân kết hợp với việc thực hiện dự án Chương trình 327 đã góp phần bảo vệ và làm tăng vốn rừng, ổn định việc làm và đời sống cho nhiều vùng nông thôn miền núi.
Chủ trương về việc đóng cửa rừng và cấm xuất khẩu gỗ tròn, gỗ xẻ.
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
20
2.4. Quan hệ sở hữu và chính sách của Nhà nước.
2. Nhóm nhân tố KT – XH
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
21
Chủ trương tăng cường công tác quản lí Nhà nước đối với tài nguyên rừng và được thực hiện trên 4 phương diện:
quản lí – bảo vệ - phát triển – khai thác có hiệu quả.
2. Nhóm nhân tố KT – XH
2.5. Nguồn vốn và thị trường tiêu thụ.
Nguồn vốn:
Nguồn vốn có vai trò to lớn với ngành lâm nghiệp. Nguồn vốn tăng nhanh tạo điều kiện cho việc áp dụng tiến bộ KHKT vào trong bảo vệ và phát triển rừng.
Thị trường:
+ Ngày càng được mở rộng cả trong và ngoài nước, đặc biệt là sản xuất gỗ.
+ Nhu cầu hiện nay của người dân khá lớn, chủ yếu là sử dụng các sản phẩm của lâm nghiệp, như: giấy, đồ thủ công mĩ nghệ, dược liệu,…
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
22
2. Nhóm nhân tố KT – XH
11/05/2013
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
23
Thank You!
11/05/2013
24
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
Nguyễn Yến Vy (Nhóm trưởng)
Nguyễn Thị Liệu
H’Bũm Êban
Đinh Văn Lem
Bùi Thị Loan
Phan Trần Thị Bảo Trân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Yến Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)