Bài 7. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp

Chia sẻ bởi Phạm mỹ Hạnh | Ngày 28/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

PHẦN TRÌNH BÀY NHÓM 2
CHUYÊN ĐỀ:
Nông- Lâm- Ngư Nghiệp
I. Các nhân tố tự nhiên:
1/ Tài nguyên đất
Tài nguyên đất ở nước ta khá đa dạng. Có hai nhóm đất chiếm diện tích lớn:
+ Đất Feralit: 16 triệu ha. Phân bố ở miền núi và cao nguyên.
+ Đất Phù sa: 3 triệu ha. Phân bố ở đồng bằng.

2/ Tài nguyên nước
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc nước ngầm đồi dào
+ Thường có lũ vào mùa mưa, khô cạn vào mùa khô, nên cần có hệ thống thuỷ lợi.

2/ Tài nguyên khí hậu
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa theo chiều B – N, theo độ cao, theo mùa.
+ Thuận lợi: Cây cối xanh tươi quanh năm, sinh trưởng nhanh, trồng được nhều loại cây từ nhiệt đới đến cận nhiệt đới và ôn đới.
+ Khó khăn: sâu bệnh phát triển mạnh, Tai biến thiên nhiên gây cho mùa màng thất thu.
4/ Tài nguyên sinh vật
- Sinh vật phong phú, đa dạng là cơ sở để thuần dưỡng cây trồng, vật nuôi có chất lượng tốt.
II. Nhân tố kinh tế-xã hội:
1. Dân cư và lao động
+ Nguồn lao động dồi dào, cần cù sáng tạo
+ Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp
+ 60% lao động trong ngành nông nghiệp
2. Cơ sở vật chất – kĩ thuật
+ Có công nghiệp chế biến nông sản phát triển
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật đã được hoàn thiện



3. Chính sách phát triển nông nghiệp
- Chính sách phát triển nông nghiệp tạo ra mô hình phát triển nông nghiệp thích hợp.
4. Thị trường trong và ngoài nước
- Thị trường được mở rộng thúc đẩy SX phát triển.
- Thị trường biến động ảnh hưởng xấu đến một số cây trồng quan trọng.
II,Tình hình phát triển nông nghiệp
A,Trồng trọt
1. Cây lương thực
- Cơ cấu đa dạng:
+Lúa là cây lương thực chính.
+ Hoa màu: Ngô, khoai, sắn
- Tình hình phát triển cây lúa:
+ Diện tích, năng suất cả năm, sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng.
- Phân bố :
+Trồng khắp cả nước
+ Các vùng trọng điểm lúa là: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

2. Cây công nghiệp:
- Cơ câu :
+ Cây công nghiệp lâu năm: Chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều…
+ Cây công nghiệp hàng năm: Đậu tương, bông, thuốc lá, dâu tằm….
- Phân bố : Thành các vùng chuyên canh
=> Cây công nghiệp khá phát triển, có một số cây xuất khẩu như: Cà phê, chè..
3. Cây ăn quả
=> Cây ăn quả rất đa dạng và khá phát triển, có một số xuất khẩu như: Thanh Long, vải thiều, nhãn lồng..
B,Chăn nuôi
1,gia súc
-chủ yếu nuôi để lấy sức kéo, lấy thịt, lấy sữa
2, gia cầm
-nuôi để lấy thịt , trứng
-phân bố ở vùng đồng bằng
III, Tình hình phát triển lâm nghiệp
1. Tài nguyên rừng
- Diện tích: 11,6 triệu ha, độ che phủ cả nước là 35% chiếm tỉ lệ thấp( 2000)
- Rừng bị cạn kiệt nhiều nơi, chất lượng không cao.
2, CN chế biến gỗ
- Khai thác gỗ và chế biến gỗ, lâm sản chủ yếu ở miền núi, trung du, mỗi năm hơn 2,5 triệu m3 gỗ.
- Công nghiệp chế biến lâm sản phát triển gắn với các vùng nguyên liệu
Iv,Tình hình phát triển ngư nghiệp
- Phát triển nhanh do thị trường mở rộng.
- Khai thác hải sản: sản lượng tăng khá nhanh, các tỉnh dẫn đầu: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận

Thuận lợi:
-Nguồn lực lớn
-Diện tích rộng
-Giàu tài nguyên
Khó khăn:
-khai thác ồ ạt
-phương tiện lạc hậu
-nguồn ra chưa ổn định
=>+khai thác đi đôi vs bảo vệ
+nâng cấp phương tiện phục vụ cho khai thác và sản xuất
+tìm đầu ra cho sản phẩm lâu dài.

THANKS FOR WATCHING 
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm mỹ Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)