Bai 6 tin học 8
Chia sẻ bởi Lê Hồng Sơn |
Ngày 14/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bai 6 tin học 8 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
12-Tiết 24:
Câu lệnh điều kiện ( T1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh: dạng thiếu và đủ.
- Viết được các câu lệnh điều kiện trong Pascal.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, suy luận.
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án; SGK
2. Học sinh:
- Vở ghi, SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy mô tả thuật toán tìm giá trị lớn nhất của 5 số tự nhiên.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
- Y/c HS lấy ví dụ về các hoạt động hàng ngày?
? Các hoạt động đó có theo ý muốn và ý định vạch sẵn không?
- Gọi HS nhận xét, bổ xung.
* Nhận xét:
? Điều kiện cụ thể đó là gì? Điều kiện đó được mô tả bằng từ nào?
- Gọi HS nhận xét, bổ xung.
* Nhận xét, chốt ND.
- 1 hoặc 2 HS lấy ví dụ
- Cá nhân trả lời.
- Nhận xét, bổ xung.
- Cá nhân trả lời.
- Nhận xét, bổ xung.
- Lắng nghe, ghi vở.
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
Ví dụ: SGK / 46
- Hoạt động chỉ thực hiện khi một điều kiện cụ thể xảy ra.
- Từ ngữ mô tả hoạt động: Nếu, thì, ngược lại.
Hoạt động 2: Tính đúng sai của các điều kiện
- Y/c HS nghiên cứu bảng ví dụ
- Chiếu bảng kiểm tra
? Khi kết quả kiểm tra đúng hoặc sai thì kết quả xảy ra là gì?
- Gọi HS nhận xét, bổ xung.
* Nhận xét, chốt lại.
- Nghiên cứu ví dụ.
- Quan sát bảng và nhận xét.
- Cá nhân trả lời.
- Nhận xét, bổ xung.
- Lắng nghe, ghi vở.
2. Tính đúng sai của các điều kiện
- Ví dụ: SGK/47
* Kết luận:
- Khi kiểm tra đúng ta nói điều kiện được thoả mãn. Nếu sai thì điều kiện không thoả mãn.
Hoạt động 3: Điều kiện và phép so sánh
? Để so sánh giá trị hoặc biểu thức ta sử dụng những ký hiệu toán học nào?
- Gọi HS nhận xét, bổ xung.
? Phép so sánh dùng để làm gì? Cho kết quả gì?
- Gọi HS nhận xét, bổ xung.
* Nhận xét, chốt ND.
- Y/c HS lấy ví dụ và kiểm tra tính đúng sai của điều kiện.
- Y/c HĐ nhóm ( 7’ ).
- Xác định điều kiện và kết quả của phương trình bậc nhất: bx + c = 0
- Treo đáp án.
* Kiểm tra, nhận xét, chốt ND.
- Cá nhân trả lời.
- Nhận xét, bổ xung.
- Cá nhân trả lời.
- Nhận xét, bổ xung.
- Nghe, ghi vở.
- Cá nhân thực hiện.
- H/đ nhóm
- Đổi phiếu, chấm điểm.
- Nghe, ghi vở.
3. Điều kiện và phép so s
Câu lệnh điều kiện ( T1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh: dạng thiếu và đủ.
- Viết được các câu lệnh điều kiện trong Pascal.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, suy luận.
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án; SGK
2. Học sinh:
- Vở ghi, SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy mô tả thuật toán tìm giá trị lớn nhất của 5 số tự nhiên.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
- Y/c HS lấy ví dụ về các hoạt động hàng ngày?
? Các hoạt động đó có theo ý muốn và ý định vạch sẵn không?
- Gọi HS nhận xét, bổ xung.
* Nhận xét:
? Điều kiện cụ thể đó là gì? Điều kiện đó được mô tả bằng từ nào?
- Gọi HS nhận xét, bổ xung.
* Nhận xét, chốt ND.
- 1 hoặc 2 HS lấy ví dụ
- Cá nhân trả lời.
- Nhận xét, bổ xung.
- Cá nhân trả lời.
- Nhận xét, bổ xung.
- Lắng nghe, ghi vở.
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
Ví dụ: SGK / 46
- Hoạt động chỉ thực hiện khi một điều kiện cụ thể xảy ra.
- Từ ngữ mô tả hoạt động: Nếu, thì, ngược lại.
Hoạt động 2: Tính đúng sai của các điều kiện
- Y/c HS nghiên cứu bảng ví dụ
- Chiếu bảng kiểm tra
? Khi kết quả kiểm tra đúng hoặc sai thì kết quả xảy ra là gì?
- Gọi HS nhận xét, bổ xung.
* Nhận xét, chốt lại.
- Nghiên cứu ví dụ.
- Quan sát bảng và nhận xét.
- Cá nhân trả lời.
- Nhận xét, bổ xung.
- Lắng nghe, ghi vở.
2. Tính đúng sai của các điều kiện
- Ví dụ: SGK/47
* Kết luận:
- Khi kiểm tra đúng ta nói điều kiện được thoả mãn. Nếu sai thì điều kiện không thoả mãn.
Hoạt động 3: Điều kiện và phép so sánh
? Để so sánh giá trị hoặc biểu thức ta sử dụng những ký hiệu toán học nào?
- Gọi HS nhận xét, bổ xung.
? Phép so sánh dùng để làm gì? Cho kết quả gì?
- Gọi HS nhận xét, bổ xung.
* Nhận xét, chốt ND.
- Y/c HS lấy ví dụ và kiểm tra tính đúng sai của điều kiện.
- Y/c HĐ nhóm ( 7’ ).
- Xác định điều kiện và kết quả của phương trình bậc nhất: bx + c = 0
- Treo đáp án.
* Kiểm tra, nhận xét, chốt ND.
- Cá nhân trả lời.
- Nhận xét, bổ xung.
- Cá nhân trả lời.
- Nhận xét, bổ xung.
- Nghe, ghi vở.
- Cá nhân thực hiện.
- H/đ nhóm
- Đổi phiếu, chấm điểm.
- Nghe, ghi vở.
3. Điều kiện và phép so s
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồng Sơn
Dung lượng: 57,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)