Bài 6. Tiêu hoá thức ăn
Chia sẻ bởi Trường Tiểu Học Phú Bình |
Ngày 10/10/2018 |
87
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Tiêu hoá thức ăn thuộc Tự nhiên và Xã hội 2
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: Võ Thị Xuân Phuơng
Miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Tuyến nước bọt
Gan
Túi mật
Tụy
Hoạt động 1: Thực hành thảo luận để nhận biết sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày
Răng
Lưỡi
Tuyến nước bọt
Khi nhai răng có vai trò gì?
Lưỡi giữ vai trò như thế nào?
Tuyến nước bọt có chức năng gì?
Răng có chức năng nghiền nhỏ thức ăn
Lưỡi dùng để nhào trộn thức ăn
Nước bọt tẩm ướt làm thức ăn mềm
Hoạt động 1: Thực hành thảo luận để nhận biết sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày
Dạ dày
Đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì?
Ở dạ dày thức ăn được tiếp tục nhào trộn, một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng
Hoạt động 1: Thực hành thảo luận để nhận biết sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày
Ở miệng thức ăn được nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày. Ở dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày mà một phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng
Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già
Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già
Ruột non
Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già
Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già
Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già
Hoạt động 1: Thực hành thảo luận để nhận biết sự tiêu hoa thức ăn ở khoan miệng và dạ dày
Ở miệng thức ăn được nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và dược nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày. Ở dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ mà một phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng
Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già
Vào đến ruột non phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu nuôi cơ thể. Chất bã đuợc được đưa xuống ruột già biến thành phân rồi được đưa ra ngoài.Chúng ta cần đại tiện hằng ngày để tránh táo bón.
Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống
Hoạt động 1: Thực hành thảo luận để nhận biết sự tiêu hoa thức ăn ở khoan miệng và dạ dày
Ở miệng thức ăn được nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày. Ở dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bót của dạ mà một phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng
Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già
Vào đến ruột non phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu nuôi cơ thể. Chất bã đuợc được đưa xuống ruột già biến thành phân rồi được đưa ra ngoài.Chúng ta cần đại tiện hằng ngày tránh táo bón.
Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống
Miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Tuyến nước bọt
Gan
Túi mật
Tụy
Hoạt động 1: Thực hành thảo luận để nhận biết sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày
Răng
Lưỡi
Tuyến nước bọt
Khi nhai răng có vai trò gì?
Lưỡi giữ vai trò như thế nào?
Tuyến nước bọt có chức năng gì?
Răng có chức năng nghiền nhỏ thức ăn
Lưỡi dùng để nhào trộn thức ăn
Nước bọt tẩm ướt làm thức ăn mềm
Hoạt động 1: Thực hành thảo luận để nhận biết sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày
Dạ dày
Đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì?
Ở dạ dày thức ăn được tiếp tục nhào trộn, một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng
Hoạt động 1: Thực hành thảo luận để nhận biết sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày
Ở miệng thức ăn được nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày. Ở dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày mà một phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng
Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già
Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già
Ruột non
Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già
Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già
Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già
Hoạt động 1: Thực hành thảo luận để nhận biết sự tiêu hoa thức ăn ở khoan miệng và dạ dày
Ở miệng thức ăn được nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và dược nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày. Ở dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ mà một phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng
Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già
Vào đến ruột non phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu nuôi cơ thể. Chất bã đuợc được đưa xuống ruột già biến thành phân rồi được đưa ra ngoài.Chúng ta cần đại tiện hằng ngày để tránh táo bón.
Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống
Hoạt động 1: Thực hành thảo luận để nhận biết sự tiêu hoa thức ăn ở khoan miệng và dạ dày
Ở miệng thức ăn được nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày. Ở dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bót của dạ mà một phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng
Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già
Vào đến ruột non phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu nuôi cơ thể. Chất bã đuợc được đưa xuống ruột già biến thành phân rồi được đưa ra ngoài.Chúng ta cần đại tiện hằng ngày tránh táo bón.
Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Tiểu Học Phú Bình
Dung lượng: 2,56MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)