Bài 6. Tiêu hoá thức ăn

Chia sẻ bởi Thiều Thị Tình | Ngày 10/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Tiêu hoá thức ăn thuộc Tự nhiên và Xã hội 2

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔ VINH 3
Môn: Tự nhiên và Xã hội
Lớp 2
GV:Thiều Thị Tình
Chào mừng các thầy cô giáo đến dự tiết học
Tuyến nước bọt
Gan
Túi mật
Tuỵ
Miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Câu 2:
Chỉ vào hình vẽ nói tên các cơ quan tiêu hóa?
BÀI CŨ
C ơ q u a n t i ê u h ó a
Câu 3:
Chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa?
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 6: Tiêu hóa thức ăn
Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2015
Trò chơi
Chế biến thức ăn
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 6: Tiêu hóa thức ăn
Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2015
Sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày diễn ra như thế nào?
Bước 1: Tình huống xuất phát.
Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu.
Thảo luận nhóm 5 ghi dự đoán vào vở, bảng nhóm.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi thắc mắc.
Bước 4: Đưa phương án tìm tòi.
Hoạt động 1: Bàn tay nặn bột
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 6: Tiêu hóa thức ăn
Sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày diễn ra như thế nào?
Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2015
Khi ta ăn thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt.
Vào đến dạ dày thức ăn tiếp tục được nhào trộn. Một phần thức ăn được biến đổi thành chất bổ dưỡng.
Sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày diễn ra như thế nào?
Thức ăn sau khi được dạ dày nghiền nát sẽ đưa đến bộ phận nào của cơ quan tiêu hóa?
Thức ăn được dạ dày nghiền nát sẽ đưa xuống ruột non.
Tại sao chúng ta cần ăn chậm, nhai kĩ?
Ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn, giúp tiêu hoá dễ dàng hơn.
Hoạt động 2: Quan sát tranh nói về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già
- Vào đến ruột non, thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì?
- Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì?
- Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu?
- Vào đến ruột non, thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì?
- Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì?
Phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu, đi nuôi cơ thể.
Hoạt động 2: Quan sát tranh nói về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già
Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu?
Chất cặn bã được đưa xuống ruột già, biến thành phân, rồi được đưa ra ngoài.
Hoạt động 2: Quan sát tranh nói về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già
Hoạt động 2: Quan sát tranh nói về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già
Phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu, đi nuôi cơ thể.
Chất cặn bã được đưa xuống ruột già, biến thành phân, rồi được đưa ra ngoài.
Sau khi ăn no chúng ta có nên chạy nhảy nô đùa không?
Sau khi ăn no chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa.

Vì sao chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa sau khi ăn no?
Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi để dạ dày làm việc, tiêu hoá thức ăn. Ta chạy nhảy sẽ dễ đau sóc ở bụng, làm giảm tác dụng của sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày.
Miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Quá trình tiêu hóa thức ăn
Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày?
Em đã biết đi vệ sinh đúng nơi quy định chưa?
Em hãy chọn chữ cái ứng với câu trả lời đúng nhất
1. Ăn chậm, nhai kĩ có ích lợi gì?
Tránh bị nghẹn và hóc xương.
B. Thức ăn được nghiền nát tốt hơn.
C. Cả hai ý trên.
2. Vì sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no?
Dễ bị đau dạ dày.
Cơ thể cần được nghỉ ngơi để dạ dày tiêu hóa thức ăn tốt.
Cả hai ý trên.
Thứ tư, ngày 8 tháng 10 năm 2015
Tự nhiên và xã hội
Bài 6: Tiêu hóa thức ăn
Củng cố
Dặn dò

KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE
HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thiều Thị Tình
Dung lượng: 2,75MB| Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)