Bài 6. Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cẩm Nhung |
Ngày 28/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG ĐỊA LÍ KINH TẾ VIỆT NAM
Môn Địa Lí 9
TRƯỜNG ĐH SÀI GÒN
KHOA SP KHOA HỌC XÃ HỘI
Câu hỏi 1:
Anh (chị) hãy nêu các câu hỏi nhằm dẫn dắt HS nhận xét biểu đồ 6.1 để biết xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận biết nguyên nhân của sự chuyển dịch?
Bài 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ ViỆT NAM
1.Các em hãy cho cô biết hình 6.1 nói về nội dung gì?
2.Biểu đồ này thể hiện mấy đường, ứng với mấy ngành kinh tế?
3.Nhìn vào hình 6.1 em hãy nhận xét xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế? Các ngành kinh tế có xu hướng chuyển dịch như thế nào? Em hãy nhận xét từng ngành kinh tế để thấy rõ xu hướng chuyển dịch đó?
a.Đầu tiên là em hãy nhận xét ngành Nông – lâm – ngư nghiệp. Em thấy có sự chuyển biến gì không? Tăng hay giảm? Có liên tục hay không?
b. Tương tự em hãy nhận xét 2 ngành còn lại là ngành CN – xây dựng với ngành dịch vụ. Xem 2 ngành này có sự chuyển biến gì không?
c. Em hãy cho cô biết xu hướng thay đổi này thấy rõ nhất là ở ngành nào?
3. Tại sao tỉ trọng Nông – lâm – ngư nghiệp trong cơ cấu GDP không ngừng giảm? ( Vào năm 1992 thấp hơn khu vực nào? Thấp hơn khu vực CN – xây dựng vào năm nào? Đến năm 2002 còn khoảng bao nhiêu phần trăm?) => C/tỏ nước ta có sự chuyển biến gì về mặt cơ cấu ngành?
4. Ngành CN –xây đang có chiều hướng tăng lên nhanh chóng c/tỏ nước ta đã thực hiện được quá trình gì trong công cuộc đổi mới?
GV: Khu vực dịch vụ có tỷ trọng tăng khá nhanh trong nửa đầu thập kỉ 90. Nhưng sau đó tỉ trọng của khu vực này giảm rõ rệt chính là do cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế khu vực vào cuối năm 1997
Câu hỏi 2:
Anh (chị) hãy nêu cách chỉ dẫn HS xác định đúng các vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm ở lược đồ 6.2
Bài 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ ViỆT NAM
Hình 6.2. lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
Các em hãy nhìn vào lược đồ 6.2 và cho biết lược đồ đó thể hiện nội dung gì?
Em hãy cho cô biết nước ta có mấy vùng kinh tế? Đó là những vùng nào?
Em hãy lên bảng xác định khu vực các vùng kinh tế đó? Mỗi vùng giáp ranh với khu vực nào? Có 1 vùng kinh tế không giáp biển đó là vùng nào?
4. Em hãy lật sách/156 SGK và cho cô biết vùng kinh tế trọng điểm là vùng như thế nào? Trên lược đồ 6.2 người ta dùng kí hiệu gì để thể hiện vùng kinh tế trọng điểm?
5. Nước ta có mấy vùng kinh tế trọng điểm? Đó là những vùng nào? ở đâu? Các em hãy lên xác định trên bảng?
Bài 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
Câu hỏi 3:
Anh (chị) hãy trình bày cách tổ chức HS lập sơ đồ hóa về các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
GV chia lớp thành 2 tổ. Các tổ hãy hoàn thành sơ đồ về các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, với các yếu tố sau:
_ Hệ thống thủy lợi
_ Kinh tế trang trại
_ Công nghiệp chế biến
_ Các cơ sở kỹ thuật khác…
_ Kinh tế hộ gia đình
_ Chính sách phát triển nông nghiệp
_ Thị trường xuất khẩu
_ Cơ sở vật chất – kĩ thuật
_ Kinh tế - xã hội
_ Ổn định sản phẩm
_ Cần cù, sáng tạo
_ 74% dân sống ở nông thôn,
_ Hệ thống dịch vụ - chăn nuôi
_ Dân cư lao động và nông thôn
_ Nhiều kinh nghiệm
_ 60% lao động nông nghiệp
_ Thị trường trong và ngoài nước
Kinh tế - xã hội
Dân cư và lao động nông thôn
Chính sách phát triển NN
Cơ sở vật chất – kỹ thuật
Thị trường trong và
ngoài nước
74% dân
sống nôg
thôn
60% lđ
làm nôg
nghiệp
N` kinh
nghiệm
ccù, stạo
N` kinh
nghiệm
ccù, stạo
Kinh tế
hộ gia
đình
Kinh tế
trang
trại
NN
hướng
khẩu
Thị trường
xuất
khẩu
ổn định
đầu ra
sản phẩm
Hthống
dịch vụ
TT-Cnuôi
Hthống
thủy
lợi
CN
chế
biến
C/sở
vchất
KT #
Câu hỏi 4:
Anh (chị) hãy trình bày cách hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ sơ đồ về vai trò các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta
Bài 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
Khoáng sản
(một số loại chủ yếu)
Nhiên liệu:
Kim loại:
Phi kim loại:
Vật liệu xây dựng
Thủy năng của sông suối
Tài nguyên đất, nước, khí hậu,
rừng, nguồn lợi sinh vật biển
Nông, lâm,
ngư nghiệp
Cho HS gấp hết sách. GV vừa đặt câu hỏi vừa điền vào sơ đồ tự vẽ
Tài nguyên thiên nhiên của nước ta có đa dạng không các em?
Về khoáng sản có nhiều loại không? Đó là những loại gì nè?
Về mặt nhiên liệu, có những loại khoáng sản nào?
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có hai loại khoáng sản được nhắc đến, đó là hai loại khoáng sản nào?
_ Trong đó những khoáng sản nào được xếp vào khoáng sản kim loại, phi kim loại.
5. Ngoài ra còn một loại khoáng sản nữa mà người ta dùng để xây dựng nhà cửa, cầu cống…
6. Ngoài khoáng sản ra nước ta còn có tài nguyên thiên nhiên gì khác không?
GV: Các tài nguyên thiên nhiên này là cơ sở nguyên vật liệu để phát triển cơ cấu CN đa ngành ở nước ta?
7. Bây giờ các em hãy lần lượt lên bảng điền vào ô trống ứng với từng loại tài nguyên thiên nhiên sẽ có những ngành CN trọng điểm nào?
Khoáng sản
(một số loại chủ yếu)
Nhiên liệu: than, dầu, khí
Kim loại: sắt, mangan,
crôm, thiếc, chì – kẽm,…
Phi kim loại (apatit, pirit,
Photpho)
Vật liệu xây dựng (sét,
đá vôi, …)
Thủy năng của sông suối
Tài nguyên đất, nước, khí hậu,
rừng, nguồn lợi sinh vật biển
Công nghiệp năng
lượng, hóa chất
Công nghiệp luyện kim
đen, luyện kim màu
Công nghiệp hóa chất
Công nghiệp vật liệu
xây dựng
Công nghiệp năng lượng
(thủy điện)
Công nghiệp chế biến
nông, lâm, thủy sản
Nông, lâm,
ngư nghiệp
Môn Địa Lí 9
TRƯỜNG ĐH SÀI GÒN
KHOA SP KHOA HỌC XÃ HỘI
Câu hỏi 1:
Anh (chị) hãy nêu các câu hỏi nhằm dẫn dắt HS nhận xét biểu đồ 6.1 để biết xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận biết nguyên nhân của sự chuyển dịch?
Bài 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ ViỆT NAM
1.Các em hãy cho cô biết hình 6.1 nói về nội dung gì?
2.Biểu đồ này thể hiện mấy đường, ứng với mấy ngành kinh tế?
3.Nhìn vào hình 6.1 em hãy nhận xét xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế? Các ngành kinh tế có xu hướng chuyển dịch như thế nào? Em hãy nhận xét từng ngành kinh tế để thấy rõ xu hướng chuyển dịch đó?
a.Đầu tiên là em hãy nhận xét ngành Nông – lâm – ngư nghiệp. Em thấy có sự chuyển biến gì không? Tăng hay giảm? Có liên tục hay không?
b. Tương tự em hãy nhận xét 2 ngành còn lại là ngành CN – xây dựng với ngành dịch vụ. Xem 2 ngành này có sự chuyển biến gì không?
c. Em hãy cho cô biết xu hướng thay đổi này thấy rõ nhất là ở ngành nào?
3. Tại sao tỉ trọng Nông – lâm – ngư nghiệp trong cơ cấu GDP không ngừng giảm? ( Vào năm 1992 thấp hơn khu vực nào? Thấp hơn khu vực CN – xây dựng vào năm nào? Đến năm 2002 còn khoảng bao nhiêu phần trăm?) => C/tỏ nước ta có sự chuyển biến gì về mặt cơ cấu ngành?
4. Ngành CN –xây đang có chiều hướng tăng lên nhanh chóng c/tỏ nước ta đã thực hiện được quá trình gì trong công cuộc đổi mới?
GV: Khu vực dịch vụ có tỷ trọng tăng khá nhanh trong nửa đầu thập kỉ 90. Nhưng sau đó tỉ trọng của khu vực này giảm rõ rệt chính là do cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế khu vực vào cuối năm 1997
Câu hỏi 2:
Anh (chị) hãy nêu cách chỉ dẫn HS xác định đúng các vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm ở lược đồ 6.2
Bài 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ ViỆT NAM
Hình 6.2. lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
Các em hãy nhìn vào lược đồ 6.2 và cho biết lược đồ đó thể hiện nội dung gì?
Em hãy cho cô biết nước ta có mấy vùng kinh tế? Đó là những vùng nào?
Em hãy lên bảng xác định khu vực các vùng kinh tế đó? Mỗi vùng giáp ranh với khu vực nào? Có 1 vùng kinh tế không giáp biển đó là vùng nào?
4. Em hãy lật sách/156 SGK và cho cô biết vùng kinh tế trọng điểm là vùng như thế nào? Trên lược đồ 6.2 người ta dùng kí hiệu gì để thể hiện vùng kinh tế trọng điểm?
5. Nước ta có mấy vùng kinh tế trọng điểm? Đó là những vùng nào? ở đâu? Các em hãy lên xác định trên bảng?
Bài 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
Câu hỏi 3:
Anh (chị) hãy trình bày cách tổ chức HS lập sơ đồ hóa về các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
GV chia lớp thành 2 tổ. Các tổ hãy hoàn thành sơ đồ về các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, với các yếu tố sau:
_ Hệ thống thủy lợi
_ Kinh tế trang trại
_ Công nghiệp chế biến
_ Các cơ sở kỹ thuật khác…
_ Kinh tế hộ gia đình
_ Chính sách phát triển nông nghiệp
_ Thị trường xuất khẩu
_ Cơ sở vật chất – kĩ thuật
_ Kinh tế - xã hội
_ Ổn định sản phẩm
_ Cần cù, sáng tạo
_ 74% dân sống ở nông thôn,
_ Hệ thống dịch vụ - chăn nuôi
_ Dân cư lao động và nông thôn
_ Nhiều kinh nghiệm
_ 60% lao động nông nghiệp
_ Thị trường trong và ngoài nước
Kinh tế - xã hội
Dân cư và lao động nông thôn
Chính sách phát triển NN
Cơ sở vật chất – kỹ thuật
Thị trường trong và
ngoài nước
74% dân
sống nôg
thôn
60% lđ
làm nôg
nghiệp
N` kinh
nghiệm
ccù, stạo
N` kinh
nghiệm
ccù, stạo
Kinh tế
hộ gia
đình
Kinh tế
trang
trại
NN
hướng
khẩu
Thị trường
xuất
khẩu
ổn định
đầu ra
sản phẩm
Hthống
dịch vụ
TT-Cnuôi
Hthống
thủy
lợi
CN
chế
biến
C/sở
vchất
KT #
Câu hỏi 4:
Anh (chị) hãy trình bày cách hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ sơ đồ về vai trò các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta
Bài 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
Khoáng sản
(một số loại chủ yếu)
Nhiên liệu:
Kim loại:
Phi kim loại:
Vật liệu xây dựng
Thủy năng của sông suối
Tài nguyên đất, nước, khí hậu,
rừng, nguồn lợi sinh vật biển
Nông, lâm,
ngư nghiệp
Cho HS gấp hết sách. GV vừa đặt câu hỏi vừa điền vào sơ đồ tự vẽ
Tài nguyên thiên nhiên của nước ta có đa dạng không các em?
Về khoáng sản có nhiều loại không? Đó là những loại gì nè?
Về mặt nhiên liệu, có những loại khoáng sản nào?
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có hai loại khoáng sản được nhắc đến, đó là hai loại khoáng sản nào?
_ Trong đó những khoáng sản nào được xếp vào khoáng sản kim loại, phi kim loại.
5. Ngoài ra còn một loại khoáng sản nữa mà người ta dùng để xây dựng nhà cửa, cầu cống…
6. Ngoài khoáng sản ra nước ta còn có tài nguyên thiên nhiên gì khác không?
GV: Các tài nguyên thiên nhiên này là cơ sở nguyên vật liệu để phát triển cơ cấu CN đa ngành ở nước ta?
7. Bây giờ các em hãy lần lượt lên bảng điền vào ô trống ứng với từng loại tài nguyên thiên nhiên sẽ có những ngành CN trọng điểm nào?
Khoáng sản
(một số loại chủ yếu)
Nhiên liệu: than, dầu, khí
Kim loại: sắt, mangan,
crôm, thiếc, chì – kẽm,…
Phi kim loại (apatit, pirit,
Photpho)
Vật liệu xây dựng (sét,
đá vôi, …)
Thủy năng của sông suối
Tài nguyên đất, nước, khí hậu,
rừng, nguồn lợi sinh vật biển
Công nghiệp năng
lượng, hóa chất
Công nghiệp luyện kim
đen, luyện kim màu
Công nghiệp hóa chất
Công nghiệp vật liệu
xây dựng
Công nghiệp năng lượng
(thủy điện)
Công nghiệp chế biến
nông, lâm, thủy sản
Nông, lâm,
ngư nghiệp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)