Bài 6. Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam

Chia sẻ bởi Phu Quoc | Ngày 28/04/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Địa lí kinh tế
Việt Nam
Địa lí kinh tế
Bài 6:
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới
Nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ 1: Thảo luận theo bàn
*Đọc thông tin mục I/19 SGK:
+Đặc điểm nền kinh tế nước ta: - năm 1945
- năm 1945 -1954
- năm 1954 -1975
- năm 1975 -1985
- Nền kinh tế bị khủng hoảng kéo dài.
- Sản xuất đình trệ, lạc hậu.
Địa lí kinh tế
Bài 6:
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới
- Nền kinh tế bị khủng hoảng kéo dài.
- Sản xuất đình trệ, lạc hậu.
II-Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới
Nhiệm vụ 2: Hoạt động cá nhân
*Đọc thông tin mục II/20 SGK:
+Thời gian nước ta triển khai công cuộc đổi mới?
+Kết quả đã đạt được?
+Nét đặc trưng của quá trình đổi mới?
1-Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
* Chuyển dịch cơ cấu ngành:
-Ba mặt chủ yếu:
Nhiệm vụ 3: Hoạt động tập thể
1 - Quan sát H6.1:
+Nhận xét xu hướng thay đổi của từng khu vực.
+Phân tích mối quan hệ giữa các khu vực.
+Giải thích nguyên nhân?
G?m ba n?i dung:
2002
1997
1995
1991
29
27,5
31,5
43,5
26,5
38,5
23
27,2
28,8
44,0
25,8
32,1
42,1
23,0
38,5
Nam 1991: Kinh tế đang chuyển từ bao cấp sang kinh tế thị trường, nông, lâm, ngư nghiệp chiếm
tỉ trọng cao, Việt Nam là nước nông nghiệp.
Nam 1995: Bình thường hoá quan hệ Việt-Mỹ,gia nhập ASEAN, kinh tế đối ngoại phát triển.
Nam 1997: Khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở châu á.
Nam 2002: Khoảng cách chênh lệch về tỉ trọng GDP của công nghiệp - xây dựng, dịch vụ với N,L,N nghiệp là lớn nhất, chứng tỏ việc tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá có hiệu quả.
Ghép đôi các năm ở cột A với các sự kiện ở cột B sao cho đúng:
1. 1991
2. 1995
3. 1997
4. 2002
a - Bình thường hoá quan hệ Việt-Mỹ,gia nhập
ASEAN, kinh tế đối ngoại phát triển.
b - Kinh tế đang chuyển từ bao cấp sang kinh
tế thị trường, nông, lâm, ngư nghiệp chiếm
tỉ trọng cao, Việt Nam là nước nông nghiệp.
c - Khoảng cách chênh lệch về tỉ trọng GDP của công nghiệp - xây dựng, dịch vụ với N,L,N nghiệp là lớn nhất, chứng tỏ việc tiến hành
công nghiệp hoá, hiện đại hoá có hiệu quả.
d - Khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở châu á.
Địa lí kinh tế
Bài 6:
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới
- Nền kinh tế bị khủng hoảng kéo dài.
- Sản xuất đình trệ, lạc hậu.
II-Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới
1-Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
* Chuyển dịch cơ cấu ngành:
-Ba mặt chủ yếu:
*Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:
2- Đọc thông tin mục II.1/22 SGK:
+ Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ?
* Quan sát H6.2
+Xác định các vùng kinh tế?
những vùng kinh tế giáp biển,
vùng kinh tế không giáp biển?

- Phát huy các thế
mạnh của từng vùng,
tạo nên các vùng
kinh tế phát triển
năng động.
Tác dụng của việc
phân chia thành các
vùng kinh tế.
Vùng KTTĐ Bắc Bộ
Vùng KTTĐ miền Trung
Vùng KTTĐ phía Nam
Đồng bằng Sông Hồng
Trung du Bắc Bộ
Tây Nguyên
Duyên hải
Miền Trung
Đồng bằng sông Cửu Long
* Quan sát hình 6.1
+Xác định các vùng kinh tế
trọng điểm?
+Những vùng chịu tác động
mạnh của vùng kinh tế
trọng điểm?
Đông Nam Bộ
Địa lí kinh tế
Bài 6:
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới
- Nền kinh tế bị khủng hoảng kéo dài.
- Sản xuất đình trệ, lạc hậu.
II-Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới
1-Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
* Chuyển dịch cơ cấu ngành:
-Ba mặt chủ yếu:
*Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:
* Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế:
3- Quan sát bảng 6.1:
+Nhận xét về cơ cấu thành phần kinh tế?
+Thành phần kinh tế chiếm tỉ lệ cao nhất?
Địa lí kinh tế
Bài 6:
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới
- Nền kinh tế bị khủng hoảng kéo dài.
- Sản xuất đình trệ, lạc hậu.
II-Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới
1-Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
* Chuyển dịch cơ cấu ngành:
-Ba mặt chủ yếu:
*Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:
* Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế:
2-Những thành tựu và thách thức
Nhiệm vụ 4: Hoạt động cặp
*Đọc thông tin mục II.2 SGK
Những thành tựu nền kinh tế nước ta đã đạt được.
Những thách thức trong quá trình phát triển nước ta phải vượt qua.
Cát Bà
Cảng Đình Vũ
Địa lí kinh tế
Bài 6:
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới
II. Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới
1-Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
2-Những thành tựu và thách thức
Thành tựu:
+Tốc độ tăng trưởng KTế nhanh.
+ Cơ cấu KTế có sự chuyển dịch tích cực
+ Có sự hội nhập vào nền KTế khu vực và toàn cầu .
Thách thức:
+ Vấn đề giải quyết việc làm .
+ Yêu cầu xóa đói giảm nghèo .
+ Tránh nguy cơ cạn kiệt tài nguyên và ô nhiểm môi trường .
+ Những bất cập trong phát triển giáo dục, văn hóa , y tế và những khó khan trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới
Bài tập
1-Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta bắt đầu từ năm:
A- 1976. B- 1986. C- 1995. D- 1996.
2-Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là chuyển dịch
với sự thay đổi:
A- cơ cấu GDP. B- Cơ cấu sử dụng lao động.
C- Cả hai đều đúng. D- Câu A đúng, câu B sai.
3-Việt Nam bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá từ năm:
A- 1990. B- 1995. C- 1996. D- 2001.
Bài 1 *Tô kín ô trước ý đúng trong các câu sau:
Bài 2
Đọc tên các vùng kinh tế của Việt Nam theo thứ tự từ:
I, II, III, . VII.
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Tây Nguyên
Duyên hải Nam Trung Bộ
I
II
III
IV
V
VI
VII
Đông Nam Bộ
ĐB sông Cửu Long
Hoạt động nối tiếp
+Học câu 1,3 SGK
+Làm bài tập 2 SGK.
+Đọc trước bài 7 SGK.
Tính góc vẽ :
Số độ = Chỉ số % x 3,6
Hướng dẫn làm bài tập 2/23 SGK
38,4%
38,4
8,0
13,7
8,0
13,7
38,4
8,0
8,3
31,6
13,7
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phu Quoc
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)