Bài 6. Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Chia sẻ bởi Khổng Thị Minh Huệ |
Ngày 28/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Địa lý
Chào mừng các thầy, cô giáo đến dự giờ !
Hình 4.2. Biểu đồ cơ cấu sử dụng lao động theo ngành năm 1989 và 2003 (%)
Công nghiệp – xây dựng
Nông, lâm, ngư nghiệp
Dịch vụ
1989
2003
KIỂM TRA BÀI CŨ: Dựa vào biểu đồ em hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động của nước ta thời kì 1989 và 2003.
Kết luận: Cơ cấu sử dụng lao động của nước t a đang có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực: Lao động trong ngành N- L- NN giảm, lao động trong ngành CN-XD và dịch vụ tăng. Tuy nhiên, lao dộng trong ngành N- L- NN vẫn chiếm tỉ trọng lớn.
Tiết 6. Bài 6. SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Là thuật ngữ trong lĩnh vực kinh tế học, mới xuất hiện trong những năm gần đây để chỉ sự thay đổi dần dần, từng bước cơ cấu của nền kinh tế trong phạm vi các ngành và các vùng lãnh thổ nhằm thích nghi với hoàn cảnh phát triển của đất nước.
Sự chuyển dịch cơ cấu ngành thể hiện ở sự thay đổi tỉ trọng giữa các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và giữa cacx ngành nhỏ trong nội bộ các ngành kinh tế như: giữa trồng trọt và chăn nuôi trong nông nghiệp; giữa khai thác và chế biến trong công nghiệp...
Sự chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ thể hiện ở sự thay đổi địa bàn sản xuất tương ứng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành. Ví dụ như: Việc hình thành các vùng sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ....
Hình 6.1. Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu GDP
từ năm 1990 đến năm 2002
40,5
23,8
35,7
23,0
38,5
38,5
27,2
28,8
44,0
25,8
32,1
42,1
QS H 6.2 – Cho biết nước ta có mấy vùng kinh tế,là những vùng kinh tế nào?
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Bắc trung
Bộ
Duyên hải
Nam trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng
SCL
H6.2: Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
* Quan sát H6.2
- Nêu tên nh?ng vùng kinh tế giáp biển và không giáp biển?
Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
Hoạt động tập thể: HS đọc trong bảng tra cứu thuật ngữ khái niệm Vùng kinh tế trọng điểm.
Vùng kinh tế trọng điểm là vùng tập trung lớn về công nghiệp, thương mại và dịch vụ nhằm thu hút nhiều nguồn đầu tư trong và ngoài nước, kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, đặc biệt là công nghiệp. Nhà nước ta đã quyết định thành lập 3 vùng kinh tế trọng điểm, đó là: vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Quan sát lược đồ hãy:
_ Xác định các vùng kinh tế trọng điểm?
Vùng KTTTD Bắc Bộ
Vùng KTTTD miền Trung
Vùng KTTTD phía Nam
Đồng bằng Sông Hồng
Trung du Bắc Bộ
Tây Nguyên
Duyên hải
Miền Trung
Đồng bằng sông Cửu Long
Đông Nam Bộ
Vùng KTTD Bắc Bộ
Vùng KTTD miền Trung
Vùng KTTD phía Nam
ĐB Sông Hồng TD MN Bắc Bộ
Tây Nguyên,
DH Nam Trung Bộ
Đông Nam Bộ
ĐB Sông Cửu Long
Tác dụng của việc phân chia thành các vùng kinh tế?
Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
Tác dụng của việc phân chia thành các vùng kinh tế?
Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
VŨNG ÁNG
BIÊN HÒA 1
LIÊN CHIỂU
VN-SINGAPO
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
Bảng Cơ cấu GDP chia theo thành phần kinh tế (giá thực tế) (Đơn vị : %)
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1,2
Nhóm 3,4
Nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu gì?
Nền kinh tế nước ta gặp những khó khăn gì?
Nhóm 1,2
PHÁT TRIỂN NHIỀU NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM
CÔNG NGHIỆP LỌC HÓA DẦU DUNG QUẤT (QUẢNG NGÃI)
CỤM CÔNG NGHIỆP KHÍ-ĐIỆN-ĐẠM(CÀ MAU)
HỘI NHẬP KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ
NHIỀU HỘ NGHÈO
NẠN PHÁ RỪNG VÀ THIÊN TAI XẢY RA NHIỀU
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Ô NHIỄM ĐẤT, KHÔNG KHÍ
Bài 2: Khoanh tròn ý đúng trong những câu sau:
Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta bắt đầu từ năm nào?
1976 B. 1986 C 1995 D 1996
2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự chuyển dịch với sự thay đổi:
Cơ cấu GDP B Cơ cấu lao động C. Cả A và B D. A đúng, B sai
3. Việt Nam đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ năm nào:
A. 1990 B. 1995 C 1996 D. 2001
Bài 2: Khoanh tròn ý đúng trong các câu sau:
1.Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta bắt đầu từ năm nào?
1976 B. 1986 C. 1995 D 1996
2. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự chuyển dịch với sự thay đổi.
Cơ cấu GDP B. Cơ cấu lao động
C . Cả A và B D. A đúng, B sai
3. Việt Nam đẩy mạnh Công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ năm:
A. 1990 B. 1995. C.1996. D 2001
Bài 1
Đọc tên các vùng kinh Tế của Việt Nam theo thứ tự từ:
I, II, III, … VII.
Trung du và mIền núi Bắc Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Tây Nguyên
Duyên hải Nam Trung Bộ
I
II
III
IV
V
VI
VII
Đông Nam Bộ
ĐB sông Cửu Long
Quan sát lược đồ, đọc tên các vùng kinh tế của Việt Nam theo thứ tự từ I, II, III, IV.......
BÀI HỌC KẾT THÚC,
TẠM BIỆT CÁC EM
Chào mừng các thầy, cô giáo đến dự giờ !
Hình 4.2. Biểu đồ cơ cấu sử dụng lao động theo ngành năm 1989 và 2003 (%)
Công nghiệp – xây dựng
Nông, lâm, ngư nghiệp
Dịch vụ
1989
2003
KIỂM TRA BÀI CŨ: Dựa vào biểu đồ em hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động của nước ta thời kì 1989 và 2003.
Kết luận: Cơ cấu sử dụng lao động của nước t a đang có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực: Lao động trong ngành N- L- NN giảm, lao động trong ngành CN-XD và dịch vụ tăng. Tuy nhiên, lao dộng trong ngành N- L- NN vẫn chiếm tỉ trọng lớn.
Tiết 6. Bài 6. SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Là thuật ngữ trong lĩnh vực kinh tế học, mới xuất hiện trong những năm gần đây để chỉ sự thay đổi dần dần, từng bước cơ cấu của nền kinh tế trong phạm vi các ngành và các vùng lãnh thổ nhằm thích nghi với hoàn cảnh phát triển của đất nước.
Sự chuyển dịch cơ cấu ngành thể hiện ở sự thay đổi tỉ trọng giữa các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và giữa cacx ngành nhỏ trong nội bộ các ngành kinh tế như: giữa trồng trọt và chăn nuôi trong nông nghiệp; giữa khai thác và chế biến trong công nghiệp...
Sự chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ thể hiện ở sự thay đổi địa bàn sản xuất tương ứng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành. Ví dụ như: Việc hình thành các vùng sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ....
Hình 6.1. Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu GDP
từ năm 1990 đến năm 2002
40,5
23,8
35,7
23,0
38,5
38,5
27,2
28,8
44,0
25,8
32,1
42,1
QS H 6.2 – Cho biết nước ta có mấy vùng kinh tế,là những vùng kinh tế nào?
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Bắc trung
Bộ
Duyên hải
Nam trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng
SCL
H6.2: Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
* Quan sát H6.2
- Nêu tên nh?ng vùng kinh tế giáp biển và không giáp biển?
Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
Hoạt động tập thể: HS đọc trong bảng tra cứu thuật ngữ khái niệm Vùng kinh tế trọng điểm.
Vùng kinh tế trọng điểm là vùng tập trung lớn về công nghiệp, thương mại và dịch vụ nhằm thu hút nhiều nguồn đầu tư trong và ngoài nước, kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, đặc biệt là công nghiệp. Nhà nước ta đã quyết định thành lập 3 vùng kinh tế trọng điểm, đó là: vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Quan sát lược đồ hãy:
_ Xác định các vùng kinh tế trọng điểm?
Vùng KTTTD Bắc Bộ
Vùng KTTTD miền Trung
Vùng KTTTD phía Nam
Đồng bằng Sông Hồng
Trung du Bắc Bộ
Tây Nguyên
Duyên hải
Miền Trung
Đồng bằng sông Cửu Long
Đông Nam Bộ
Vùng KTTD Bắc Bộ
Vùng KTTD miền Trung
Vùng KTTD phía Nam
ĐB Sông Hồng TD MN Bắc Bộ
Tây Nguyên,
DH Nam Trung Bộ
Đông Nam Bộ
ĐB Sông Cửu Long
Tác dụng của việc phân chia thành các vùng kinh tế?
Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
Tác dụng của việc phân chia thành các vùng kinh tế?
Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
VŨNG ÁNG
BIÊN HÒA 1
LIÊN CHIỂU
VN-SINGAPO
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
Bảng Cơ cấu GDP chia theo thành phần kinh tế (giá thực tế) (Đơn vị : %)
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1,2
Nhóm 3,4
Nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu gì?
Nền kinh tế nước ta gặp những khó khăn gì?
Nhóm 1,2
PHÁT TRIỂN NHIỀU NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM
CÔNG NGHIỆP LỌC HÓA DẦU DUNG QUẤT (QUẢNG NGÃI)
CỤM CÔNG NGHIỆP KHÍ-ĐIỆN-ĐẠM(CÀ MAU)
HỘI NHẬP KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ
NHIỀU HỘ NGHÈO
NẠN PHÁ RỪNG VÀ THIÊN TAI XẢY RA NHIỀU
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Ô NHIỄM ĐẤT, KHÔNG KHÍ
Bài 2: Khoanh tròn ý đúng trong những câu sau:
Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta bắt đầu từ năm nào?
1976 B. 1986 C 1995 D 1996
2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự chuyển dịch với sự thay đổi:
Cơ cấu GDP B Cơ cấu lao động C. Cả A và B D. A đúng, B sai
3. Việt Nam đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ năm nào:
A. 1990 B. 1995 C 1996 D. 2001
Bài 2: Khoanh tròn ý đúng trong các câu sau:
1.Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta bắt đầu từ năm nào?
1976 B. 1986 C. 1995 D 1996
2. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự chuyển dịch với sự thay đổi.
Cơ cấu GDP B. Cơ cấu lao động
C . Cả A và B D. A đúng, B sai
3. Việt Nam đẩy mạnh Công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ năm:
A. 1990 B. 1995. C.1996. D 2001
Bài 1
Đọc tên các vùng kinh Tế của Việt Nam theo thứ tự từ:
I, II, III, … VII.
Trung du và mIền núi Bắc Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Tây Nguyên
Duyên hải Nam Trung Bộ
I
II
III
IV
V
VI
VII
Đông Nam Bộ
ĐB sông Cửu Long
Quan sát lược đồ, đọc tên các vùng kinh tế của Việt Nam theo thứ tự từ I, II, III, IV.......
BÀI HỌC KẾT THÚC,
TẠM BIỆT CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khổng Thị Minh Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)