Bài 6. Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Tuấn |
Ngày 28/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Trường trung học cơ sở Thiệu Đô
chào mừng các quý thầy cô về dự giờ thăm lớp và các em học sinh
Người viết : Lê Thị Lan Anh
Bài 6
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Nền kinh tế nước ta đã trải qua quá trình phát triển lâu dài và nhiều khó khăn. Từ năm 1986 nước ta bắt đầu công cuộc Đổi mới. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch ngày càng rõ nét theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Nền kinh tế đạt được nhiều thành tựu nhưng cũng đứng trước nhiều khó khăn
I: Nền kinh tế nước ta trước thời kì Đổi mới
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
I: Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới
- Nền kinh tế nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước
- Từ năm 1986 nước ta bắt đầu công cuộc Đổi mới
- Đất nước thống nhất,cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Cho đến những năm cuối thập kỉ XX,do gặp nhiều khó khăn,nền kinh tế nước ta rơi vào khủng hoảng kéo dài,với tình trạng lạm phát kéo dài,sản xuất bị đình trệ,lạc hậu
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (15-18/12/1986 )
Mậu dịch thời bao cấp ở Việt Nam
Xếp hàng mua thực phẩm thời bao cấp
Dựa vào hình 6.1 hãy nhận xét xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Xu hướng này thể hiện rõ ở những khu vực nào?
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
I: Nền kinh tế nước ta trước thời kì Đổi mới
II: Nền kinh tế nước ta trong thời kì Đổi mới
1: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nét đặc trưng trong quá trình đổi mới, thể hiện ở ba mặt chủ yếu:
+ Chuyển dịch cơ cấu nghành: giảm tỉ trọng của khu vực nông,lâm,ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng su hướng con biến động
+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp,dịch vụ,tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động
+ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần
- Đã hình thành ba vùng kinh tế trọng điểm: vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Dựa vào h6.2,hãy xác định các vùng kinh tế của nước ta, phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm. Kể tên các vùng kinh tế giáp biển,vùng kinh tế không giáp biển
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
I: Nền kinh tế nước ta trước thời kì Đổi mới
II: Nền kinh tế nước ta trong thời kì Đổi mới
1: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2: Những thành tựu và thách thức
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
a/ Những thành tựu
- Nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu:
+ Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc
+ Cơ cấu kinh tế đang dần chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa: trong công nghiệp đã hình thành một số nghành trọng điểm, nổi bật là các nghành dầu khí, điện, chế biến lương thực thưc phẩm,sản xuất hàng tiêu dùng
+ Sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa hướng ra xuất khẩu đang thúc đẩy hoạt động ngoại thương và thu hút vốn đầu tư của nước ngoài
+ Nước ta đã trở thành thành viên của tố chức WTO
+ Kí kết Hiệp định Việt-Mỹ, thực hiện cam kết AFTA
+ Nước ta đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu
Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất và chế biến
Lá quốc kì nước ta góp mặt trong hàng quốc kì của tổ chức WTO
Sản xuất hàng hóa hướng ra xuất khẩu
Nước ta trở thành thành viên của tổ chức WTO
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
I: Nền kinh tế nước ta trước thời kì Đổi mới
II: Nền kinh tế nước ta trong thời kì Đổi mới
1: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2: Những thành tựu và thách thức
a, Những thành tựu
b, Những thách thức
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới nước a cũng phải vượt qua nhiều khó khăn:
+ Ở nhiều tỉnh, huyện, nhất là ở miền núi vẫn còn các xã nghèo
+ Nhiều loại tài nguyên môi trường bị khai thác quá mức,môi trường bị ô nhiễm
+ Vấn đề việc làm,phát triển văn hóa, giáo dục,y tế,xóa đói giảm nghèo,... Vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội
+ Những biến động trên thị trường thế giới và khu vực
+ Những thách thức khi nước ta thực hiện các cam kết AFTA, Hiệp định thương mại Việt-Mỹ,gia nhập WTO
Ở nhiều tỉnh, huyện vẫn còn các xã nghèo
Vấn đề môi trường đang là trở ngại lớn
Hướng dẫn học ở nhà
Các em nhớ học bài
và làm các bài tập Tập bản đồ nhé !
chào mừng các quý thầy cô về dự giờ thăm lớp và các em học sinh
Người viết : Lê Thị Lan Anh
Bài 6
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Nền kinh tế nước ta đã trải qua quá trình phát triển lâu dài và nhiều khó khăn. Từ năm 1986 nước ta bắt đầu công cuộc Đổi mới. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch ngày càng rõ nét theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Nền kinh tế đạt được nhiều thành tựu nhưng cũng đứng trước nhiều khó khăn
I: Nền kinh tế nước ta trước thời kì Đổi mới
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
I: Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới
- Nền kinh tế nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước
- Từ năm 1986 nước ta bắt đầu công cuộc Đổi mới
- Đất nước thống nhất,cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Cho đến những năm cuối thập kỉ XX,do gặp nhiều khó khăn,nền kinh tế nước ta rơi vào khủng hoảng kéo dài,với tình trạng lạm phát kéo dài,sản xuất bị đình trệ,lạc hậu
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (15-18/12/1986 )
Mậu dịch thời bao cấp ở Việt Nam
Xếp hàng mua thực phẩm thời bao cấp
Dựa vào hình 6.1 hãy nhận xét xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Xu hướng này thể hiện rõ ở những khu vực nào?
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
I: Nền kinh tế nước ta trước thời kì Đổi mới
II: Nền kinh tế nước ta trong thời kì Đổi mới
1: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nét đặc trưng trong quá trình đổi mới, thể hiện ở ba mặt chủ yếu:
+ Chuyển dịch cơ cấu nghành: giảm tỉ trọng của khu vực nông,lâm,ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng su hướng con biến động
+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp,dịch vụ,tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động
+ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần
- Đã hình thành ba vùng kinh tế trọng điểm: vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Dựa vào h6.2,hãy xác định các vùng kinh tế của nước ta, phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm. Kể tên các vùng kinh tế giáp biển,vùng kinh tế không giáp biển
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
I: Nền kinh tế nước ta trước thời kì Đổi mới
II: Nền kinh tế nước ta trong thời kì Đổi mới
1: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2: Những thành tựu và thách thức
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
a/ Những thành tựu
- Nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu:
+ Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc
+ Cơ cấu kinh tế đang dần chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa: trong công nghiệp đã hình thành một số nghành trọng điểm, nổi bật là các nghành dầu khí, điện, chế biến lương thực thưc phẩm,sản xuất hàng tiêu dùng
+ Sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa hướng ra xuất khẩu đang thúc đẩy hoạt động ngoại thương và thu hút vốn đầu tư của nước ngoài
+ Nước ta đã trở thành thành viên của tố chức WTO
+ Kí kết Hiệp định Việt-Mỹ, thực hiện cam kết AFTA
+ Nước ta đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu
Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất và chế biến
Lá quốc kì nước ta góp mặt trong hàng quốc kì của tổ chức WTO
Sản xuất hàng hóa hướng ra xuất khẩu
Nước ta trở thành thành viên của tổ chức WTO
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
I: Nền kinh tế nước ta trước thời kì Đổi mới
II: Nền kinh tế nước ta trong thời kì Đổi mới
1: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2: Những thành tựu và thách thức
a, Những thành tựu
b, Những thách thức
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới nước a cũng phải vượt qua nhiều khó khăn:
+ Ở nhiều tỉnh, huyện, nhất là ở miền núi vẫn còn các xã nghèo
+ Nhiều loại tài nguyên môi trường bị khai thác quá mức,môi trường bị ô nhiễm
+ Vấn đề việc làm,phát triển văn hóa, giáo dục,y tế,xóa đói giảm nghèo,... Vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội
+ Những biến động trên thị trường thế giới và khu vực
+ Những thách thức khi nước ta thực hiện các cam kết AFTA, Hiệp định thương mại Việt-Mỹ,gia nhập WTO
Ở nhiều tỉnh, huyện vẫn còn các xã nghèo
Vấn đề môi trường đang là trở ngại lớn
Hướng dẫn học ở nhà
Các em nhớ học bài
và làm các bài tập Tập bản đồ nhé !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)