Bài 6. Câu lệnh điều kiện
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Ngân |
Ngày 24/10/2018 |
121
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Câu lệnh điều kiện thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
1.HỌAT ĐỘNG PHỤ THUỘC VÀO ĐiỀU KiỆN:
"Nếu" em bị ốm, em sẽ không tập thể dục buổi sáng.
"Nếu" trời không mưa vào ngày chủ nhật, Long đi đá bóng; ngược lại Long sẽ ở nhà giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa.
Trong cuộc sống hằng ngày, từ "nếu" trong các câu trên được dùng để chỉ một "điều kiện".
Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra. Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ "nếu".
2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện
Khi kết quả kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện được thoả mãn, còn khi kết quả kiểm tra là sai, ta nói điều kiện không thoả mãn.
VD:
Nếu nháy nút ở góc trên, bên phải cửa sổ, (thì) cửa sổ sẽ được đóng lại.
Nếu X > 5, (thì hãy) in giá trị của X ra màn hình.
Nếu (ta) nhấn phím Pause/Break, (thì) chương trình (sẽ bị) ngừng.
3. Điều kiện và phép so sánh
- Để so sánh hai giá trị số hoặc hai biểu thức có giá trị số, chúng ta đã sử dụng các kí hiệu toán học như: =, ?, <, ?, > và ?, các phép so sánh có kết quả đúng hoặc sai.
- Phép so sánh cho kết quả đúng có nghĩa điều kiện được thoả mãn; ngược lại, điều kiện không được thoả mãn.
4. Cấu trúc rẽ nhánh
Ví dụ: Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với nội dung sau: Nếu mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán. Hãy mô tả hoạt động tính tiền cho khách.
THU?T TOAN
Bước 1. Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách.
Bước 2. Nếu T ? 100000, số tiền phải thanh toán = 70% ? T.
Bước 3. In hoá đơn. Tính tiền cho khách hàng tiếp theo.
Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
4. Cấu trúc rẽ nhánh
Trong ví dụ , chúng ta chỉ biết rằng nếu tổng số tiền không nhỏ hơn 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán. Trong trường hợp khách hàng chỉ mua với tổng số tiền không đến 100 nghìn đồng, việc tính tiền cho khách hàng kết thúc. Giả sử thêm vào đó, cửa hàng giảm 10% cho những khách hàng chỉ mua với tổng số tiền không đến 100 nghìn đồng.
Bước 1. Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách.
Bước 2. Nếu T ? 100000, số tiền phải thanh toán = 70% ? T; ngược lại, số tiền phải thanh toán = 90% ?T.
Bước 3. In hoá đơn. Tính tiền cho khách hàng tiếp theo.
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
5.Câu lệnh điều kiện:
Dạng khuyết:
IF<Điều kiện>THEN;
Nếu điều kiện đúng thì chương trình thực hiện, ngược lại bỏ qua
Dạng đủ:
IF<Điều kiện>THEN ELSE ;
Nếu điều kiện đúng thì chương trình thực hiện câu lệnh 1, ngược lại thực hiện câu lệnh 2.
Lưu ý: Trước ELSE không có dấu ;
1.HỌAT ĐỘNG PHỤ THUỘC VÀO ĐiỀU KiỆN:
"Nếu" em bị ốm, em sẽ không tập thể dục buổi sáng.
"Nếu" trời không mưa vào ngày chủ nhật, Long đi đá bóng; ngược lại Long sẽ ở nhà giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa.
Trong cuộc sống hằng ngày, từ "nếu" trong các câu trên được dùng để chỉ một "điều kiện".
Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra. Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ "nếu".
2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện
Khi kết quả kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện được thoả mãn, còn khi kết quả kiểm tra là sai, ta nói điều kiện không thoả mãn.
VD:
Nếu nháy nút ở góc trên, bên phải cửa sổ, (thì) cửa sổ sẽ được đóng lại.
Nếu X > 5, (thì hãy) in giá trị của X ra màn hình.
Nếu (ta) nhấn phím Pause/Break, (thì) chương trình (sẽ bị) ngừng.
3. Điều kiện và phép so sánh
- Để so sánh hai giá trị số hoặc hai biểu thức có giá trị số, chúng ta đã sử dụng các kí hiệu toán học như: =, ?, <, ?, > và ?, các phép so sánh có kết quả đúng hoặc sai.
- Phép so sánh cho kết quả đúng có nghĩa điều kiện được thoả mãn; ngược lại, điều kiện không được thoả mãn.
4. Cấu trúc rẽ nhánh
Ví dụ: Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với nội dung sau: Nếu mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán. Hãy mô tả hoạt động tính tiền cho khách.
THU?T TOAN
Bước 1. Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách.
Bước 2. Nếu T ? 100000, số tiền phải thanh toán = 70% ? T.
Bước 3. In hoá đơn. Tính tiền cho khách hàng tiếp theo.
Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
4. Cấu trúc rẽ nhánh
Trong ví dụ , chúng ta chỉ biết rằng nếu tổng số tiền không nhỏ hơn 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán. Trong trường hợp khách hàng chỉ mua với tổng số tiền không đến 100 nghìn đồng, việc tính tiền cho khách hàng kết thúc. Giả sử thêm vào đó, cửa hàng giảm 10% cho những khách hàng chỉ mua với tổng số tiền không đến 100 nghìn đồng.
Bước 1. Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách.
Bước 2. Nếu T ? 100000, số tiền phải thanh toán = 70% ? T; ngược lại, số tiền phải thanh toán = 90% ?T.
Bước 3. In hoá đơn. Tính tiền cho khách hàng tiếp theo.
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
5.Câu lệnh điều kiện:
Dạng khuyết:
IF<Điều kiện>THEN
Nếu điều kiện đúng thì chương trình thực hiện, ngược lại bỏ qua
Dạng đủ:
IF<Điều kiện>THEN
Nếu điều kiện đúng thì chương trình thực hiện câu lệnh 1, ngược lại thực hiện câu lệnh 2.
Lưu ý: Trước ELSE không có dấu ;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)