Bài 6. Câu lệnh điều kiện

Chia sẻ bởi Quàng Hùng Cường | Ngày 24/10/2018 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Câu lệnh điều kiện thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

?
BÀI GIẢNG MÔN TIN HỌC 8
?
?
?
?
?
?
CHÀO QUÝ THẦY CÔ!
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
GV: Quàng Hùng Cường
Tổ: Chuyên
Bài 6
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN

1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
Ví dụ:
 Mỗi sáng em thức dậy, tập thể dục buổi sáng, làm vệ sinh cá nhân, ăn sáng và đến trường,…
 Long thường đi đá bóng cùng các bạn vào sáng chủ nhật hàng tuần.
* Các hoạt động được thực hiện theo thói quen hoặc theo kế hoạch:

Các hoạt động của con người có phải lúc nào cũng theo ý muốn và theo kế hoạch đã vạch sẳn không?
Hãy kể ra các hoạt động mà em thực hiện hàng ngày theo thói quen hoặc theo kế hoạch của mình?
* Các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
 “Nếu” em bị ốm, em sẽ không tập thể dục buổi sáng.
 “Nếu” trời không mưa vào ngày chủ nhật, Long đi đá bóng; ngược lại, Long sẽ giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa.

NỘI DUNG:

Tiết 23:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN

1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:

















1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
Ví dụ:
Nếu gặp đèn đỏ
ta dừng lại
Điều kiện
Hoạt động

NỘI DUNG:

Tiết 23:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN

1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:

















1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
Ví dụ:
Nếu khách đến nhà,
em pha trà mời khách
Điều kiện
Hoạt động

NỘI DUNG:

Tiết 23:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN

1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:

















1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
Ví dụ:

NỘI DUNG:

Tiết 23:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN

1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:

















 Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra. Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ “nếu”.
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:

NỘI DUNG:

Tiết 23:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN

1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
 Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra. Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ “nếu”
















2. Tính đúng sai của các điều kiện:
2. Tính đúng sai của các điều kiện:

NỘI DUNG:

Tiết 23:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN

1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
 Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra. Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ “nếu”
















2.Tính đúng sai của điều kiện:

NỘI DUNG:

Tiết 23:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN

1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
 Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra. Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ “nếu”
















Khi kết quả kiểm tra đúng, ta nói điều kiện được thoả mãn.

 Khi điều kiện kiểm tra sai, ta nói điều kiện không thoả mãn.
2. Tính đúng sai của các điều kiện:
3. Điều kiện và phép so sánh
3. Điều kiện và phép so sánh:
Để so sánh hai số hay biểu thức có giá trị số ta dùng các phép so sánh:
= , <> , < , > , >= , <=

NỘI DUNG:

Tiết 23:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN

1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
 Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra. Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ “nếu”
2. Tính đúng sai của các điều kiện:
 Khi kết quả kiểm tra đúng, ta nói điều kiện được thoả mãn.
 Khi điều kiện kiểm tra sai, ta nói điều kiện không thoả mãn.










 Phép so sánh được dùng để biểu diễn các điều kiện.
 Phép so sánh cho kết quả đúng có nghĩa là điều kiện được thoả mãn, ngược lại điều kiện không thoả mãn.
3. Điều kiện và phép so sánh

NỘI DUNG:

Tiết 23:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN

1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
 Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra. Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ “nếu”
2. Tính đúng sai của các điều kiện:
 Khi kết quả kiểm tra đúng, ta nói điều kiện được thoả mãn.
 Khi điều kiện kiểm tra sai, ta nói điều kiện không thoả mãn.
3. Điều kiện và phép so sánh
 Phép so sánh được dùng để biểu diễn các điều kiện.
 Phép so sánh cho kết quả đúng có nghĩa là điều kiện được thoả mãn, ngược lại điều kiện không thoả mãn.

Ví dụ 1:
“Nếu a>b, in giá trị của biến a ra màn hình’
Ngược lại, in giá trị của b ra màn hình”
*Điều kiện được biểu diễn bằng phép so sánh a>b
TỔNG KẾT:
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
 Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra. Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ “nếu”

2. Tính đúng sai của các điều kiện:
 Khi kết quả kiểm tra đúng, ta nói điều kiện được thoả mãn.
 Khi điều kiện kiểm tra sai, ta nói điều kiện không thoả mãn.

3. Điều kiện và phép so sánh:
 Phép so sánh được dùng để biểu diễn các điều kiện.
 Phép so sánh cho kết quả đúng có nghĩa là điều kiện được thoả mãn, ngược lại điều kiện không thoả mãn.

Hướng dẫn về nhà:
1. Học thuộc nội dung chính đã học của bài.
2. Làm các câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 trong SGK trang 50 và 51
3. Đọc trước phần 4 và 5 tiết sau học tiếp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Quàng Hùng Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)