Bài 6. Câu lệnh điều kiện
Chia sẻ bởi Thế Duy |
Ngày 24/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Câu lệnh điều kiện thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô cùng các em
Hãy cho biết thứ tự thực hiện câu lệnh trong các chương trình đã học.
Trong các chương trình đã học, các câu lệnh được thực hiện theo trình tự từ trên xuống (top - down).
Có khi nào, trong chương trình có những câu lệnh được thực hiện hoặc không thực hiện tùy thuộc vào một điều kiện cụ thể nào đó không?
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
1. Hoạt động phụ thuộc điều kiện.
Nếu chiều nay trời nắng thì em sẽ đi đá bóng.
Nếu được điểm tốt thì em được thưởng, ngược lại em bị phạt.
Tóm lại, chúng ta có hai dạng điều kiện:
Dạng thiếu: Nếu … thì …
Dạng đủ: Nếu … thì …, ngược lại thì …
Đây cũng chính là thể hiện bằng ngôn ngữ tự nhiên của hai cấu trúc rẽ nhánh.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
2. Câu lệnh điều kiện.
Trong mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh điều kiện để thể hiện các cấu trúc rẽ nhánh.
Có hai dạng câu lệnh điều kiện: dạng thiếu và dạng đủ.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
a) Dạng thiếu.
* Cú pháp:
if <điều kiện> then;
* Hoạt động:
Nếu điều kiện thỏa mãn thì câu lệnh được thực hiện, ngược lại thì bỏ qua câu lệnh.
* Sơ đồ hoạt động:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
b) Dạng đủ.
* Cú pháp: if <điều kiện> then
else ;
* Hoạt động:
Nếu điều kiện thỏa mãn thì câu lệnh 1 được thực hiện, ngược lại thì thực hiện câu lệnh 2.
* Sơ đồ hoạt động:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
c) Lưu ý.
Các từ if, then, else là các từ khóa.
Các câu lệnh là câu lệnh của Pascal.
Điều kiện thường là phép so sánh (biểu thức quan hệ). Phép so sánh cho kết quả đúng tương đương với điều kiện được thỏa mãn.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
3. Ví dụ.
Viết chương trình nhập vào số nguyên x > 9, nếu x ≤ 9 thì thông báo lỗi.
Câu lệnh thông báo lỗi:
if x<=9 then write(‘Ban nhap chua dung.’);
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
3. Ví dụ.
Viết chương trình nhập vào số nguyên x. Kiểm tra xem x là chẵn hay lẻ.
Câu lệnh kiểm tra chẵn – lẻ:
if x mod 2 = 0 then write(x, ‘la so chan.’)
else write(x, ‘la so le.’);
Xin cảm ơn!
Chúc quý thầy cô và các em sức khỏe!
Hãy cho biết thứ tự thực hiện câu lệnh trong các chương trình đã học.
Trong các chương trình đã học, các câu lệnh được thực hiện theo trình tự từ trên xuống (top - down).
Có khi nào, trong chương trình có những câu lệnh được thực hiện hoặc không thực hiện tùy thuộc vào một điều kiện cụ thể nào đó không?
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
1. Hoạt động phụ thuộc điều kiện.
Nếu chiều nay trời nắng thì em sẽ đi đá bóng.
Nếu được điểm tốt thì em được thưởng, ngược lại em bị phạt.
Tóm lại, chúng ta có hai dạng điều kiện:
Dạng thiếu: Nếu … thì …
Dạng đủ: Nếu … thì …, ngược lại thì …
Đây cũng chính là thể hiện bằng ngôn ngữ tự nhiên của hai cấu trúc rẽ nhánh.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
2. Câu lệnh điều kiện.
Trong mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh điều kiện để thể hiện các cấu trúc rẽ nhánh.
Có hai dạng câu lệnh điều kiện: dạng thiếu và dạng đủ.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
a) Dạng thiếu.
* Cú pháp:
if <điều kiện> then
* Hoạt động:
Nếu điều kiện thỏa mãn thì câu lệnh được thực hiện, ngược lại thì bỏ qua câu lệnh.
* Sơ đồ hoạt động:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
b) Dạng đủ.
* Cú pháp: if <điều kiện> then
else
* Hoạt động:
Nếu điều kiện thỏa mãn thì câu lệnh 1 được thực hiện, ngược lại thì thực hiện câu lệnh 2.
* Sơ đồ hoạt động:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
c) Lưu ý.
Các từ if, then, else là các từ khóa.
Các câu lệnh là câu lệnh của Pascal.
Điều kiện thường là phép so sánh (biểu thức quan hệ). Phép so sánh cho kết quả đúng tương đương với điều kiện được thỏa mãn.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
3. Ví dụ.
Viết chương trình nhập vào số nguyên x > 9, nếu x ≤ 9 thì thông báo lỗi.
Câu lệnh thông báo lỗi:
if x<=9 then write(‘Ban nhap chua dung.’);
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
3. Ví dụ.
Viết chương trình nhập vào số nguyên x. Kiểm tra xem x là chẵn hay lẻ.
Câu lệnh kiểm tra chẵn – lẻ:
if x mod 2 = 0 then write(x, ‘la so chan.’)
else write(x, ‘la so le.’);
Xin cảm ơn!
Chúc quý thầy cô và các em sức khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thế Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)