Bài 6. Câu lệnh điều kiện
Chia sẻ bởi Lê Công Hoà |
Ngày 24/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Câu lệnh điều kiện thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
Ví dụ:
- Mỗi sáng em thức dậy, em tập thể dục buổi sáng.
- Mỗi sáng thứ hai, em sẽ dự lễ chào cờ.
Ví dụ:
- Nếu em bị bệnh, em sẽ không tập thể dục.
Di?u ki?n Ho?t d?ng ti?p theo
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
Nếu trời mưa, em sẽ không dự lễ chào cờ.
Di?u ki?n Ho?t d?ng ti?p theo
? Các hoạt động như vậy gọi là hoạt động phụ thuộc vào điều kiện.
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
Kết luận: Hoạt động chỉ thực hiện được khi có một điều kiện cụ thể xảy ra gọi là hoạt động phụ thuộc vào điều kiện.
Các điều kiện được mô tả sau từ "Nếu".
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
2. Tính đúng hoặc sai của điều kiện:
Xét ví dụ:
Nếu em bị bệnh, em sẽ không tập thể dục.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
Đúng
Em bị bệnh?
Sáng dậy, em cảm thấy khẻo mạnh
Sáng dậy, em cảm thấy mệt mỏi
Sai
Em tập thể dục
Em không tập thể dục
2. Tính đúng hoặc sai của điều kiện:
- Khi kết quả kiểm tra là đúng, thì ta nói điều kiện được thỏa mãn.
- Ngược lại, kết quả kiểm tra là sai, ta nói điều kiện không thỏa mãn.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
3. Điều kiện và phép so sánh:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
Cho 2 số a và b, ta có thể thực hiện các phép so sánh nào?
Các phép so sánh:
=,<>,<=,>=,<,>
Kết quả:
Đúng hoặc sai.
Phép so sánh cho kết quả như thế nào?
3. Điều kiện và phép so sánh:
Xét ví dụ: Bài toán tìm giá trị lớn nhất của 2 số a,b.
Input: a,b
Output: Max(a,b)
Thuật toán:
Bước 1: Max?a.
Bước 2: Nếu Max < b , Max?b;
Bước 3: Kết thúc.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
3. Điều kiện và phép so sánh:
Các phép so sánh thường dùng trong việc mô tả thuật toán và viết chương trình.
Các phép so sánh cho kết quả là đúng hoặc sai.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
HẾT!
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH!
Ví dụ:
- Mỗi sáng em thức dậy, em tập thể dục buổi sáng.
- Mỗi sáng thứ hai, em sẽ dự lễ chào cờ.
Ví dụ:
- Nếu em bị bệnh, em sẽ không tập thể dục.
Di?u ki?n Ho?t d?ng ti?p theo
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
Nếu trời mưa, em sẽ không dự lễ chào cờ.
Di?u ki?n Ho?t d?ng ti?p theo
? Các hoạt động như vậy gọi là hoạt động phụ thuộc vào điều kiện.
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
Kết luận: Hoạt động chỉ thực hiện được khi có một điều kiện cụ thể xảy ra gọi là hoạt động phụ thuộc vào điều kiện.
Các điều kiện được mô tả sau từ "Nếu".
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
2. Tính đúng hoặc sai của điều kiện:
Xét ví dụ:
Nếu em bị bệnh, em sẽ không tập thể dục.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
Đúng
Em bị bệnh?
Sáng dậy, em cảm thấy khẻo mạnh
Sáng dậy, em cảm thấy mệt mỏi
Sai
Em tập thể dục
Em không tập thể dục
2. Tính đúng hoặc sai của điều kiện:
- Khi kết quả kiểm tra là đúng, thì ta nói điều kiện được thỏa mãn.
- Ngược lại, kết quả kiểm tra là sai, ta nói điều kiện không thỏa mãn.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
3. Điều kiện và phép so sánh:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
Cho 2 số a và b, ta có thể thực hiện các phép so sánh nào?
Các phép so sánh:
=,<>,<=,>=,<,>
Kết quả:
Đúng hoặc sai.
Phép so sánh cho kết quả như thế nào?
3. Điều kiện và phép so sánh:
Xét ví dụ: Bài toán tìm giá trị lớn nhất của 2 số a,b.
Input: a,b
Output: Max(a,b)
Thuật toán:
Bước 1: Max?a.
Bước 2: Nếu Max < b , Max?b;
Bước 3: Kết thúc.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
3. Điều kiện và phép so sánh:
Các phép so sánh thường dùng trong việc mô tả thuật toán và viết chương trình.
Các phép so sánh cho kết quả là đúng hoặc sai.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
HẾT!
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Công Hoà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)