Bài 6. Câu lệnh điều kiện

Chia sẻ bởi Hoàng Vĩnh Huy | Ngày 24/10/2018 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Câu lệnh điều kiện thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Trang bìa
Trang bìa:
Bài giảng câu lệnh điều kiện Tiết: 29 - 30 theo PPCT Người soạn: Hoàng Văn Huy KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1:
Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống?
Thuật toàn là dãy hữu hạn ||các thao tác|| cần thực hiện ||theo một trình tự|| xác định để nhận được kết quả cần tìm từ ||những điều kiện|| cho trước. câu hỏi 2:

Hãy chỉ ra INPUT và OUTPUT của các bài toán sau:

a) xác định số học sinh trong cùng lớp mang họ trần.

b) Tính tổng của các phần tử lớn hơn 0 trong dãy n số cho trước.

c) Tìm số các số có giá trị nhỏ nhất trong n số đã cho.


INPUT OUTPUT a) ||mang họ trần|| a) ||Xác định số học sinh trong cùng lớp|| b) ||trong dãy n số cho trước|| b) ||Tính tổng các phần tử lớn hơn 0|| c) ||trong n số đã cho|| c) ||Tìm số các số có giá trị nhỏ nhất|| CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện: Các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
* Trong cuộc số hàng ngày, chúng ta thực hiện phần lớn các hoạt động một các tuần tự và theo thói quen hoặc các kế hoạch được xác định trước. * Ví dụ: - Mỗi sáng thức dậy em đều vệ sinh cá nhân, ăn sáng và đến trường - Long thường xuyên đi đá bóng cùng các bạn vào sáng chủ nhật hàng tuần - Nếu cuối tuần trời mưa mình sẽ không đi chơi nữa, mình ở nhà học bài. * Em hãy cho biết thêm một số ví dụ về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện trong cuộc sống hàng ngày mà em biết? * Từ "nếu" trong các câu trên được dùng để chỉ một "điều kiện" và hoạt động tiếp theo phụ thuộc và điều kiện đó. Câu hỏi 1:
Trong các câu sau câu nào là câu điều kiện? (đánh dấu pương án đúng)
Hôm nay thảo ở nhà học bài
Mẹ vừa mới đi chợ về thì trời mưa
Nếu trời mưa thì mẹ sẽ không đi chợ nữa
Không có phương án nào đúng
Kết luận:
Tóm lại những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xẩy ra, điều kiện thường là sự kiện được mô tả sau từ "nếu". Tính đúng sai của điều kiện:
Điều kiện Kiểm tra Kết quả Hoạt động tiếp theo Trời mưa? Em bị ốm? Long nhìn ra ngoài trời và thấy trời đang mưa Buổi sáng thức dậy, em thấy mình hoàn toàn khỏe mạnh Đúng Sai Long ở nhà (không đi đá bóng). Buổi sáng thức dậy, Em tập thể dục buổi sáng như thường lệ Vậy khi kiểm tra là đúng, ta nói đó là điều kiện được thỏa mãn, còn khi kiểm tra kết quả sai, ta nói điều kiện không thỏa mãn Điều kiện và phép so sánh:
Để so sánh hai giá trị hoặc hai biểu thức ta sử dụng các kí hiệu nào?
||Bằng|| ||Khác|| ||Nhỏ hơn|| ||Nhỏ hơn hoặc bằng|| ||Lớn hơn|| ||Lớn hơn hoặc bằng|| Cấu trúc rẽ nhánh:
Ví dụ 2. Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với nội dung sau: Nếu mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán. Hãy mô tả hoạt động tính tiền cho khách. Ta có thể mô tả hoạt động tính tiền cho khách hàng bằng các bước dưới đây: Bước 1. Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách. Bước 2. Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán = 70%  T. Bước 3. In hoá đơn. Tính tiền cho khách hàng tiếp theo. Cách thể hiện hoạt động phụ thuộc vào điều kiện như trên được gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu:
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ:
Câu lệnh điều kiện:
5/ câu lệnh điều kiện (*) Lệnh If …. Then …..Else * Dạng 1 If < Điều kiện > then Lệnh; * Dạng 2 If < Điều kiện > then Lệnh 1 Else Lệnh 2 ; Trước else không có dấu chấm phẩy. Ví dụ:
Ví dụ :Hãy viết chương trình tìm giá trị lớn nhất của hai số nguyên . Giải : Program GTLN; Uses crt; Var a, b, Max : Integer; Begin Clrscr; Write (‘a=’) ; Readln(a); Write (‘b=’) ; Readln(b); Max: =a; If a < b then Max : = b; Writeln (‘ gia tri lon nhat cua hai so a, b la :’, Max) ; Readln; End. Củng cố
Bài tập 1:
Bài 1 : Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm Program sapxep; Uses crt; Var : a, b : integer; Begin Clrscr; Write (‘a=’) ; readln(a); Write (‘b=’) ; readln(b); If a < b then write (a, ‘ ‘, b) else write (b, ‘ ‘, a); Readln; End. Bài tập 2:
Bài 3. Dưới đây là chương trình nhập ba số dương a, b, và c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh của một tam giác hay không. ý tưởng: Ba số dương a, b, và c là độ dài các cạnh của một tam giác khi và chỉ khi a b > c, b c > a và c a > b. Giải: Program Ba_canh_tam_giac; uses crt; Var a, b, c: real; Begin Clrscr; write(`Nhap ba so a, b va c:`); readln(a,b,c); If (a b>c) and (b c>a) and (c a>b) then writeln(`a, b va c la 3 canh cua mot tam giac!`) else writeln(`a, b, c khong la 3 canh cua 1 tam giac!`); end. Hướng dẫn về nhà
: Làm bài tập
Làm các bài tập: 3, 4, 5, 6 Sgk/51 Chúc các thầy cô mạnh khỏe
Mục 2:
CHóC QUý THÇY C¤ M¹NH KHáE, C¤NG T¸C TèT. cHóC C¸C EM HäC GIáI, CH¡M NGOAN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Vĩnh Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)