Bài 6. Câu lệnh điều kiện
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thảo |
Ngày 24/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Câu lệnh điều kiện thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ TIN LỚP 8
Giáo viên: Nguyễn Thị Thảo
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu một vài ví dụ về hoạt động hàng ngày phụ thuộc vào điều kiên?
- Nếu em bị ốm thì em sẽ không tập thể dục buổi sáng
Nếu sáng thứ hai không mưa thì lớp em sẽ sinh hoạt dưới cờ
Em hãy chỉ ra các điều kiện và họat động trong hai ví dụ trên?
em bị ốm
em sẽ không tập thể dục buổi sáng
Điều kiện
Hoạt động
sáng thứ hai không mưa
lớp em sẽ sinh hoạt dưới cờ
Điều kiện
Hoạt động
Hoạt động
Ngược lại lớp em sẽ sinh hoạt tại lớp.
lớp em sẽ sinh hoạt tại lớp
Nếu sáng thứ hai mưa thì lớp em sẽ làm gì?
Ví dụ 2. Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với nội dung sau: Nếu mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 ngìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán. Hãy mô tả hoạt động tính tiền cho khách.
Bước 1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách.
Em hãy mô tả thuật toán?
Bước 2: Nếu T>= 100000, số tiền phải thanh toán là 70%xT.
Bước 3: In hóa đơn
Điều kiện
Câu lệnh
Điều kiện?
Đúng
Sai
Câu lệnh
Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
Nếu T>= 100000 thì số tiền phải thanh toán là 70%xT.
Ví dụ 3. Trong ví dụ 2, chúng ta chỉ biết rằng nếu tổng số tiền không nhỏ hơn 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán. Giả sử thêm vào đó, cửa hàng giảm 10% cho những khách hàng chỉ mua với tổng số tiền không đến 100 nghìn đồng.
Bước 1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách.
Em hãy mô tả thuật toán?
Bước 2: Nếu T>= 100000, số tiền phải thanh toán là 70%xT, ngược lại số tiền phải thanh toán là 90%xT.
Bước 3: In hóa đơn.
Điều kiện?
Câu lệnh 1
Đúng
Sai
Câu lệnh 2
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
Nếu T>= 100000 thì số tiền phải thanh toán là 70%xT,
ngược lại số tiền phải thanh toán là 90%xT.
Điều kiện
Câu lệnh 1
Câu lệnh 2
Có mấy dạng cấu trúc rẽ nhánh?
Ví dụ 2
Ví dụ 3
70%*T
T>=100000
T>=100000
70%*T
90%*T
Cách thể hiện hoạt động phụ thuộc vào điều kiện ở ví dụ 2, ví dụ 3 được gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng gì?
Em hãy nêu sự khác nhau giữa 2 cấu trúc rẽ nhánh trên?
Câu lệnh
then
Ví dụ 4: Giả sử in số a ra màn hình nếu a>b
Nếu a>b thì in ra màn hình giá trị của a
Điều kiện
if
a>b
Write(a);
Nêu cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu?
Nêu hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng thiếu?
a > b
Write(a)
Ví dụ 5: Nhiều chương trình yêu cầu người dùng nhập một số không hợp lệ, chẳng hạn không lớn hơn 5, từ bàn phím. Chương trình đọc số, kiểm tra tính hợp lệ và thông báo nếu không hợp lệ.
Nhập a;
Nếu a>5 thì không hợp lệ.
Câu lệnh điều kiện dạng thiếu
Read(a);
If a>5 then writeln(‘So da nhap khong hop le’);
Thuật toán
Ví dụ 6: Cần viết chương trình tính kết quả của a chia cho b, với a và b là hai số bất kỳ. Phép tính chỉ được thực hiện khi b khác 0. Chương trình cần kiểm tra giá trị của b, nếu b ≠ 0 thì thực hiện phép chia, nếu b = 0 sẽ thông báo lỗi
Nếu b<>0 thì tính kết quả x=a/b
ngược lại thì thông báo lỗi
IF
b<>0
then
X:=a/b
esle
Write(‘Mau so bang 0 nen khong thuc hien phep tinh’);
Nêu cú phápCâu lệnh điều kiện dạng đủ?
Nêu hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng đủ?
Điều kiện
Câu lệnh 1
Câu lệnh 2
Lưu ý: - Trước từ khóa else không được dùng dấu “;”
- Sau then mà có từ hai lệnh trở lên cần cho chúng vào cặp từ khóa “Begin và end”.
- Trong một số bài toán ta có thể sử dụng hai lệnh If … then lồng nhau
CỦNG CỐ
IF < Điều kiện> THEN < Câu lệnh 1> ELSE < Câu lệnh 2>;
Từ khoá
IF < Điều kiện> THEN < Câu lệnh>;
a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
b) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
Các câu lệnh pascal sau đây được viết đúng hay sai? Tại sao?
a) If x : = 7 then a = b;
b) If x > 5; then a : = b;
c) If x > 5 then a : = b; m : = n;
d) If x > 5 then a:=b; else m:=n;
Bài Tập 5
Đúng, nếu phép gán m:=n không phụ thuộc vào điều kiện x>5; Ngược lại, sai và cần đưa hai câu lênh sau then vào giữa cặp từ khóa begin và end
Thừa dấu hai chấm ở điều kiện, thiếu dấu hai chấm ở lệnh gán a=b
Thừa chấm phẩy trước then
Thừa chấm phẩy trước else
Bài Tập 6
If (45 mod 3) =0 then X:=X+1;
b) If X>10 then X:=X+1;
X=6
X=5
Sau mỗi câu lệnh sau đây, giá trị của biến X sẽ là bao nhiêu nếu trước đó giá trị của X là 5
Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài cũ
- Làm các bài tập trong phần câu hỏi và bài tập trang 50,51(sgk)
Xem lại bài tiết sau thực hành: Bài thực hành số 4
Cám ơn quý thầy cô và các em!
CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ TIN LỚP 8
Giáo viên: Nguyễn Thị Thảo
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu một vài ví dụ về hoạt động hàng ngày phụ thuộc vào điều kiên?
- Nếu em bị ốm thì em sẽ không tập thể dục buổi sáng
Nếu sáng thứ hai không mưa thì lớp em sẽ sinh hoạt dưới cờ
Em hãy chỉ ra các điều kiện và họat động trong hai ví dụ trên?
em bị ốm
em sẽ không tập thể dục buổi sáng
Điều kiện
Hoạt động
sáng thứ hai không mưa
lớp em sẽ sinh hoạt dưới cờ
Điều kiện
Hoạt động
Hoạt động
Ngược lại lớp em sẽ sinh hoạt tại lớp.
lớp em sẽ sinh hoạt tại lớp
Nếu sáng thứ hai mưa thì lớp em sẽ làm gì?
Ví dụ 2. Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với nội dung sau: Nếu mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 ngìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán. Hãy mô tả hoạt động tính tiền cho khách.
Bước 1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách.
Em hãy mô tả thuật toán?
Bước 2: Nếu T>= 100000, số tiền phải thanh toán là 70%xT.
Bước 3: In hóa đơn
Điều kiện
Câu lệnh
Điều kiện?
Đúng
Sai
Câu lệnh
Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
Nếu T>= 100000 thì số tiền phải thanh toán là 70%xT.
Ví dụ 3. Trong ví dụ 2, chúng ta chỉ biết rằng nếu tổng số tiền không nhỏ hơn 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán. Giả sử thêm vào đó, cửa hàng giảm 10% cho những khách hàng chỉ mua với tổng số tiền không đến 100 nghìn đồng.
Bước 1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách.
Em hãy mô tả thuật toán?
Bước 2: Nếu T>= 100000, số tiền phải thanh toán là 70%xT, ngược lại số tiền phải thanh toán là 90%xT.
Bước 3: In hóa đơn.
Điều kiện?
Câu lệnh 1
Đúng
Sai
Câu lệnh 2
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
Nếu T>= 100000 thì số tiền phải thanh toán là 70%xT,
ngược lại số tiền phải thanh toán là 90%xT.
Điều kiện
Câu lệnh 1
Câu lệnh 2
Có mấy dạng cấu trúc rẽ nhánh?
Ví dụ 2
Ví dụ 3
70%*T
T>=100000
T>=100000
70%*T
90%*T
Cách thể hiện hoạt động phụ thuộc vào điều kiện ở ví dụ 2, ví dụ 3 được gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng gì?
Em hãy nêu sự khác nhau giữa 2 cấu trúc rẽ nhánh trên?
Câu lệnh
then
Ví dụ 4: Giả sử in số a ra màn hình nếu a>b
Nếu a>b thì in ra màn hình giá trị của a
Điều kiện
if
a>b
Write(a);
Nêu cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu?
Nêu hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng thiếu?
a > b
Write(a)
Ví dụ 5: Nhiều chương trình yêu cầu người dùng nhập một số không hợp lệ, chẳng hạn không lớn hơn 5, từ bàn phím. Chương trình đọc số, kiểm tra tính hợp lệ và thông báo nếu không hợp lệ.
Nhập a;
Nếu a>5 thì không hợp lệ.
Câu lệnh điều kiện dạng thiếu
Read(a);
If a>5 then writeln(‘So da nhap khong hop le’);
Thuật toán
Ví dụ 6: Cần viết chương trình tính kết quả của a chia cho b, với a và b là hai số bất kỳ. Phép tính chỉ được thực hiện khi b khác 0. Chương trình cần kiểm tra giá trị của b, nếu b ≠ 0 thì thực hiện phép chia, nếu b = 0 sẽ thông báo lỗi
Nếu b<>0 thì tính kết quả x=a/b
ngược lại thì thông báo lỗi
IF
b<>0
then
X:=a/b
esle
Write(‘Mau so bang 0 nen khong thuc hien phep tinh’);
Nêu cú phápCâu lệnh điều kiện dạng đủ?
Nêu hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng đủ?
Điều kiện
Câu lệnh 1
Câu lệnh 2
Lưu ý: - Trước từ khóa else không được dùng dấu “;”
- Sau then mà có từ hai lệnh trở lên cần cho chúng vào cặp từ khóa “Begin và end”.
- Trong một số bài toán ta có thể sử dụng hai lệnh If … then lồng nhau
CỦNG CỐ
IF < Điều kiện> THEN < Câu lệnh 1> ELSE < Câu lệnh 2>;
Từ khoá
IF < Điều kiện> THEN < Câu lệnh>;
a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
b) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
Các câu lệnh pascal sau đây được viết đúng hay sai? Tại sao?
a) If x : = 7 then a = b;
b) If x > 5; then a : = b;
c) If x > 5 then a : = b; m : = n;
d) If x > 5 then a:=b; else m:=n;
Bài Tập 5
Đúng, nếu phép gán m:=n không phụ thuộc vào điều kiện x>5; Ngược lại, sai và cần đưa hai câu lênh sau then vào giữa cặp từ khóa begin và end
Thừa dấu hai chấm ở điều kiện, thiếu dấu hai chấm ở lệnh gán a=b
Thừa chấm phẩy trước then
Thừa chấm phẩy trước else
Bài Tập 6
If (45 mod 3) =0 then X:=X+1;
b) If X>10 then X:=X+1;
X=6
X=5
Sau mỗi câu lệnh sau đây, giá trị của biến X sẽ là bao nhiêu nếu trước đó giá trị của X là 5
Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài cũ
- Làm các bài tập trong phần câu hỏi và bài tập trang 50,51(sgk)
Xem lại bài tiết sau thực hành: Bài thực hành số 4
Cám ơn quý thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)