Bài 6. Câu lệnh điều kiện

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Luyến | Ngày 24/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Câu lệnh điều kiện thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Bài 6
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Quy ước: Phần ghi bài có kí hiệu
1. Hoạt động phụ thuộc điều kiện
- Phần lớn các hoạt động được thực hiện một cách tuần tự theo thói quen hoặc kế hoạch đã được xác định.
Do bị tác động bởi sự thay đổi của các hoàn cảnh cụ thể ? nhiều hoạt động bị thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp.
1. Mỗi sáng em thức dậy, tập thể dục buổi sáng, làm vệ sinh cá nhân, ăn sáng và đến trường.
2. Em học môn Thể dục vào mỗi buổi chiều thứ Hai.
- Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra.
- Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ "nếu".
2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện
1. Nếu học giỏi thì em sẽ được thưởng.
2. Nếu trời không mưa vào chiều thứ hai, em sẽ học Thể Dục; ngược lại em sẽ ở nhà.
?
- Điều kiện của tình huống là gì?
- Kiểm tra như thế nào?
- Kết quả kiểm tra là gì?
- Hoạt động tiếp theo ra sao?
Nếu chọn đúng thì chương trình dừng lại, chọn sai chương trình chạy tiếp
Nếu tổng các chữ số của một số chia hết cho 3, thì số đó chia hết cho 3
Nếu X>5 thì in giá trị của X ra màn hình
MỘT SỐ VÍ DỤ TRONG TIN HỌC
- Khi kết quả kiểm tra là đúng --> điều kiện được thoả mãn
- Khi kết quả kiểm tra là sai --> điều kiện không thoả mãn
2. Tính đúng sai của các điều kiện
Kết quả kiểm tra điều kiện chỉ có thể là đúng hoặc sai.
3. Điều kiện và phép so sánh
Ví dụ:
Xác định kết quả của các biểu thức sau đây:
Đúng
Sai
Đúng sai còn phụ thuộc vào giá trị của x
3. Điều kiện và phép so sánh
Bài toán: Nhập 2 số a và b, in ra màn hình số có giá trị lớn hơn.
a > b?
Đúng
Sai
In ra màn hình giá trị của a
In ra màn hình giá trị của b
- Ta thường dùng phép so sánh để biểu diễn các điều kiện.
- Phép so sánh cho kết quả đúng -> điều kiện đúng
- Phép so sánh cho kết quả sai -> điều kiện sai
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hãy mô tả các điều kiện sau trong ngôn ngữ Pascal.
n là số nguyên chia hết cho 3
y là số dương không vượt quá 100
x là số chẵn
n mod 3 = 0
y <= 100
x mod 2 = 0
Nếu ... thì
Nếu . thì., nếu không thì .
Cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề có dạng như trên gọi là
cấu trúc rẽ nhánh.
4. Cấu trúc rẽ nhánh
Mô tả hoạt động tính tiền cho khách như sau:
1
Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua
Ví dụ 1 : Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi với nội dung sau: Nếu khách mua với số tiền từ 100000 trở lên sẽ được giảm giá 30%
2
Nếu T>= 100000 thì số tiền phải thanh toán = 70%*T
3
In hoá đơn
? Ví dụ trên thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
4. Cấu trúc rẽ nhánh
Mô tả hoạt động tính tiền cho khách như sau:
1
Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua
Ví dụ 2 : Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi với nội dung sau: Nếu khách mua với số tiền từ 100000 trở lên sẽ được giảm giá 30% và dưới 100000 giảm giá 10%
2
Nếu T>= 100000 thì số tiền phải thanh toán = 70%*T, ngược lại số tiền phải thanh toán =90%*T
3
In hoá đơn
? Ví dụ trên thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
4. Cấu trúc rẽ nhánh
Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh
4. Cấu trúc rẽ nhánh
- Hoạt động phụ thuộc điều kiện được thể hiện qua cấu trúc rẽ nhánh:
+ Dang thiếu: Nếu … thì
+ Dạng đủ: Nếu … thì … ngược lại thì…
4. Cấu trúc rẽ nhánh

IF <Điều kiện> THEN ;
Nếu <điều kiện> đúng thì thực hiện sau từ khoá then. Ngược lại, bị bỏ qua.
Ví dụ:
- Điều kiện: Là một phép so sánh
- Câu lệnh: Lệnh đơn hoặc lệnh ghép
Trong đó:
5. Câu lệnh điều kiện
Dạng thiếu:
Trong các NNLT, cấu trúc rẽ nhánh được thể hiện bằng câu lệnh điều kiện
Điều kiện
Đúng

Câu lệnh
Sai

Câu lệnh
Đúng

Câu lệnh
Điều kiện
Điều kiện
IF T>=100000 Then ST:=70/100*T
Giảm giá 30% cho khách hàng mua với số tiền T>=100000
Ví dụ: Nếu X>5 thì in giá trị của X ra màn hình
IF X>5 Then Writeln(`Gia tri cua X= `,X);
5. Câu lệnh điều kiện

IF <Điều kiện> THEN ELSE ;
Dạng đủ:
Điều kiện
Đúng

Câu lệnh 1
Sai

Câu lệnh 2
Điều kiện

Câu lệnh 1

Câu lệnh 2
Điều kiện

Câu lệnh 1
Điều kiện
Nếu <điều kiện> đúng thì được thực hiện,
ngược lại thì được thực hiện.

Ví dụ:
5. Câu lệnh điều kiện
Giảm giá 30% cho khách hàng mua với số tiền >=100000 và giảm 10% cho khách hàng mua với số tiền T<100000
IF T>=100000 Then ST:=70/100*T
ELSE ST:=90/100*T
IF a mod 2=0 THEN Writeln(`a là so chan`)
ELSE Writeln(`a la so le`);
Ví dụ : Kiểm tra xem số nguyên a là số chẵn hay số lẻ
5. Câu lệnh điều kiện
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Cho biết tính hợp lệ của các câu lệnh Pascal sau và lí do nếu không hợp lệ:
a) if x:=a+b then x:= x+1;
b) if a>b then max = a;
c) if a>b then max := a; else max := b;
d) if a>b then max := a else max := b;
e) if 5 = 6 then x:=100;
a) if x =a+b then x:= x+1;
b) if a>b then max := a;
c) if a>b then max := a else max := b;
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Sau bài “Câu lệnh điều kiện”, bạn Phan nói: “Câu lệnh điều kiện dạng thiếu chỉ cho biết câu lệnh ứng với trường hợp điều kiện đúng, chứ không chỉ rõ câu lệnh cần thực hiện trong trường hợp điều kiện sai”
Theo em, bạn Phan nói đúng không? Em hãy giải thích tại sao?
Begin
a := 16; b := 8;
If a Write(`b = `,b);
End.
Tin học 8
Ghi nhớ!
Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện
Cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu và dạng đầy đủ.
Trong lập trình, điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh thường được biểu diễn bằng các phép so sánh
Mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh điều kiện để thể hiện các cấu trúc rẽ nhánh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Luyến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)