Bài 6. Câu lệnh điều kiện

Chia sẻ bởi Đặng Thị Bích | Ngày 24/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Câu lệnh điều kiện thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS HIỆP HÒA
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ THĂM LỚP
Giáo viên:Đặng Thị Bích
BÀI 6:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6: Câu lệnh điều kiện

1. Hoạt động phụ thuộc điều kiện
Hãy kể tên các công việc mà các em thường làm vào mỗi sáng trước khi đến trường?
Mỗi sáng em thức dậy, vệ sinh cá nhân, ăn sáng và đến trường
Bạn Long thường tập thể dục, ăn sáng và đến trường
? Ph?n l?n cỏc ho?t d?ng du?c th?c hi?n m?t cỏch tu?n t? theo thúi quen ho?c k? ho?ch dó du?c xỏc d?nh.
Bài 6: Câu lệnh điều kiện

? Do b? tỏc d?ng b?i s? thay d?i c?a cỏc ho�n c?nh c? th? ? nhi?u ho?t d?ng b? thay d?i, di?u ch?nh cho phự h?p.
Nếu sáng mai trời mưa, Long sẽ nghỉ tập thể dục.
Nếu em bị ốm, em sẽ nghỉ học
Nếu đi trên đường phố gặp đèn đỏ thì dừng lại, gặp đèn xanh thì đi.
Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra.
Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ nếu
2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện
+ Nếu trời không mưa vào ngày chủ nhật, Nam đi đá bóng; ngược lại Nam ở nhà.
Ví dụ:
Đúng
Nam ở nhà (không đi đá bóng)
Trời mưa?
Nam nhìn ra trời và thấy trời mưa.
+ Nếu em bị ốm, em sẽ không tập thể dục buổi sáng.
Sai
Em tập thể dục như thường lệ.
Em bị ốm?
Buổi sáng thức dậy, em thấy mình hoàn toàn khẻo mạnh.
Kết quả kiểm tra điều kiện là đúng, ta nói điều kiện được thỏa mãn,
còn khi kết quả kiểm tra điều kiện sai, ta nói điều kiện không thỏa mãn.
Một số ví dụ trong tin học:
Nếu chọn đúng thì chương trình dừng lại, chọn sai chương trình chạy tiếp
Nếu tổng các chữ số của một số chia hết cho 3, thì số đó chia hết cho 3
Nếu X>5 thì in giá trị của X ra màn hình
3. Điều kiện và phép so sánh
- Các phép so sánh có kết quả đúng hoặc sai.
- Các phép so sánh thường được sử dụng để biểu diễn các điều kiện.
Ví dụ: Nếu a ≠ 0 , x = a : b
- Phép so sánh có kết quả đúng có nghĩa điều kiện được thỏa mãn;
Ngược lại điều kiện không được thỏa mãn.
TRƯỜNG THCS HIỆP HÒA
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ THĂM LỚP
Giáo viên:Đặng Thị Bích
TIẾT 26
BÀI 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6: Câu lệnh điều kiện
4. Cấu trúc rẽ nhánh
 Dạng thiếu: Nếu….thì….
 Dạng đủ: Nếu….thì, nếu không thì…
Bài 6: Câu lệnh điều kiện
Bước 1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách.
Bước 2: Nếu T  100.000, số tiền phải thanh toán là 70% x T
Bước 3: In hóa đơn
*Có thể mô tả hoạt động như sau:
Bài 6: Câu lệnh điều kiện
Bước 1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách.
Bước 2: Nếu T  100.000, số tiền phải thanh toán là 70% x T;
Ngược lại, số tiền phải thanh toán là 90% x T.
Bước 3: In hóa đơn
*Có thể mô tả hoạt động như sau:
Bài 6: Câu lệnh điều kiện
Bước 1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách.
Bước 2: Nếu T  100.000, số tiền phải thanh toán là 70% x T;
Ngược lại, số tiền phải thanh toán là 90% x T.
Bước 3: In hóa đơn
Bước 1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách.
Bước 2: Nếu T  100.000, số tiền phải thanh toán là 70% x T
Bước 3: In hóa đơn
Ví dụ 3:
Ví dụ 4:
Nhận xét: Có 2 cách thể hiện hoạt động phụ thuộc
vào điều kiện:
a) Nếu <Điều kiện> thì
b) Nếu <Điều kiện> thì ;
Ngược lại,
 Các cách thể hiện hoạt động phụ thuộc vào điều kiện nói trên là các cấu trúc rẽ nhánh
Bài 6: Câu lệnh điều kiện
 Có 2 dạng cấu trúc rẽ nhánh:
a) Dạng thiếu
b) Dạng đủ
 Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh để thực hiện các cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và đủ. Cấu trúc rẽ nhánh giúp cho việc lập trình được linh hoạt hơn.
Bài 6: Câu lệnh điều kiện
a) Dạng thiếu:
If < Điều kiện > then < Câu lệnh > ;
 Khi gặp câu lệnh này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khóa then. Ngược lại câu lệnh được bỏ qua..
Ví dụ: Giả sử cần in giá trị của a ra màn hình nếu a lớn hơn b.
Trong Pascal, câu lệnh được viết như sau:
If a > b then Write(a);
Bài 6: Câu lệnh điều kiện
5. Câu lệnh điều kiện
b) Dạng đủ:
If < Điều kiện > then < Câu lệnh1 > else < Câu lệnh 2 >;
 Khi gặp câu lệnh này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khóa then. Ngược lại, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 2 sau từ khóa else.
Ví dụ: Giả sử cần in giá trị của số lớn nhất trong 2 số a và b ra màn hình.
Trong Pascal, câu lệnh được viết như sau:
If a > b then Write(a) else write(b);
Bài 6: Câu lệnh điều kiện
5. Câu lệnh điều kiện
 Lưu ý: Trước từ khóa Else không có dấu chấm phẩy (;)
- Cấu trúc rẽ nhánh có 2 dạng: dạng thiếu và dạng đủ
CỦNG CỐ
- Trong lập trình, điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh thường
được biểu diễn bằng các phép so sánh
- Mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh điều kiện để thể
hiện các cấu trúc rẽ nhánh
CỦNG CỐ
CÂU 1: Các câu lệnh Pascal sau đây được viết đúng hay sai?
a) If x := 7 then a = b;
b) If x > 5; then a := b;
c) If x > 5 then a:= b; m := n;
d) If x > 5 then a:= b ; else m:= n;
S
S
S
Đ
CỦNG CỐ
CÂU 2: Sau câu lệnh sau đây:
If x > 10 then x := x + 1;
Giá trị của x sẽ là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của x = 12?
Đáp án: X = 13


- Về nhà học lại bài
- Làm tất cả các bài tập SGK trang 50, 51
- Chuẩn bị tiết sau là tiết bài tập
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Cảm ơn các thầy cô giáo
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Bích
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)