Bài 6. Câu lệnh điều kiện

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cầm Yến | Ngày 24/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Câu lệnh điều kiện thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
- Mỗi sáng thức dậy, em tập thể dục buổi sáng
- Mỗi sáng thứ hai, em dự lễ chào cờ.
- Khi đi trên đường phố, gặp đèn xanh thì em đi tiếp.
Bài 6
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
- Nếu em bị bệnh, em sẽ không tập thể dục.
- Nếu trời mưa, em sẽ không dự lễ chào cờ.
- Nếu đi trên đường phố gặp đèn đỏ, em dừng lại.
Bài 6
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
 Các hoạt động như vậy gọi là hoạt động phụ thuộc vào điều kiện.

Bài 6
Vậy hoạt động phụ thuộc vào điều kiện là gì?
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
 Hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra gọi là hoạt động phụ thuộc vào điều kiện.
 Điều kiện thường được mô tả sau từ “nếu”.
Bài 6
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN

Bài 6
Em bị bệnh?
Đèn đỏ?
Sáng thức
dậy em thấy
người mệt mỏi
Em nhìn lên
đèn tín hiệu
thấy màu xanh
Đúng
Sai
Em không tập thể dục
buổi sáng.
Em tiếp tục đi trên
đường.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện:
 Khi kết quả kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện được thỏa mãn.
 Khi kết quả kiểm tra là sai, ta nói điều kiện không thỏa mãn.
Bài 6
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện:
- Nếu ta nhấn phím Pause/Break thì chương trình sẽ bị ngừng.
- Nếu nháy đúp chuột vào tệp Turbo.exe thì Turbo Pascal sẽ được khởi động.
- Nếu X>5 thì in giá trị của X ra màn hình.
Bài 6
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Để so sánh các giá trị hay biểu thức có giá trị số ta dùng các phép so sánh: bằng, khác, bé hớn, bé hơn hoặc bằng, lớn hơn, lớn hơn hoặc bằng.
Kết quả so sánh có thể là đúng hoặc sai.

Bài 6
Kể tên các phép so sánh mà em đã học?
Kết quả của phép so sánh như thế nào?
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện:
3. Điều kiện và phép so sánh:
VD: Nhập 2 biến a, b. In ra màn hình biến có giá trị lớn hơn.



Bài 6
Đúng
Sai
In giá trị của a ra màn hình
In giá trị của b ra màn hình
a>b
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện:
3. Điều kiện và phép so sánh:
 Phép so sánh được dùng để biểu diễn các điều kiện.
 Phép so sánh cho kết quả đúng có nghĩa là điều kiện được thoả mãn, ngược lại điều kiện không thoả mãn.
Bài 6
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện:
3. Điều kiện và phép so sánh:
Bài tập: Hãy cho biết các điều kiện hoặc biểu thức sau đây là đúng hay sai:
a. 123 là số chia hết cho 3
b. Nếu ba cạnh a, b và c của một tam giác thỏa mãn
c2 = a2 + b2 thì tam giác đó có một góc vuông.
c. 152 > 200.
d. x2 <1.
Bài 6
 Đúng
 Đúng
 Đúng
 Sai
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện:
3. Điều kiện và phép so sánh:
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
Bài 6
Khi thực hiện một chương trình, máy tính sẽ thực hiện như thế nào?
Khi thực hiện một chương trình, máy tính sẽ thực hiện một cách tuần tự các câu lệnh.
Cấu trúc rẽ nhánh
Cầu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
a. Dạng thiếu:
Sơ đồ:
Bài 6
Đúng
Điều kiện?
Sai
Câu lệnh
VD: Cho 2 số a và b. Hãy in số a ra màn hình nếu a>b
Vậy nếu a>b thì in ra màn hình giá trị của a.
a>b
Đúng
Sai
In a
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
b. Dạng đủ
Sơ đồ:
Bài 6
VD: Cho 2 số a và b. Hãy in số a ra màn hình nếu a>b. Ngược lại in giá trị của b ra màn hình.
Vậy nếu a>b thì in ra màn hình giá trị của a. Ngược lại in giá trị của b
a>b
Đúng
In a
Sai
In b
Điều kiện?
Đúng
Câu lệnh 1
Sai
Câu lệnh 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cầm Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)