Bài 6. Câu lệnh điều kiện

Chia sẻ bởi Vũ Thị Phương | Ngày 24/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Câu lệnh điều kiện thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ
Môn: Tin Học
Lớp: 8A
TRÒ CHƠI: “NẾU… THÌ…”

*Luật chơi:
- Mỗi nhóm có 3 phút để viết vào giấy đã được chuẩn bị sẵn( chú ý: ghi tên của mình vào giấy).
- Mỗi nhóm sẽ có 2 phút để ghi 5 đáp án nhanh nhất của nhóm mình vào bảng phụ.
- Cặp đôi nào ghép hay và thú vị nhất sẽ được thưởng điểm.
*Chia lớp thành hai nhóm: Nhóm 1: Nhóm “Nếu…”
Nhóm 2: Nhóm “Thì…”
Câu lệnh điều kiện
BÀI 6
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện
3. Điều kiện và phép so sánh.
4. Cấu trúc rẽ nhánh.
5. Câu lệnh điều kiện.
N?u ... thỡ...
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
- Phần lớn các hoạt động được thực hiện một cách tuần tự theo thói quen
Hãy kể tên các công việc mà em thường làm vào mỗi sáng trước khi đến trường
Mỗi sáng em thức dậy, tập thể dục buổi sáng, làm vệ sinh cá nhân, ăn sáng và đến trường
Long sẽ đi đá bóng cùng các bạn vào sáng chủ nhật.
hoặc kế hoạch đã được xác định từ trước
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
- Các hoạt động có thể bị thay đổi, điều chỉnh do bị tác động bởi sự thay đổi của các hoàn cảnh cụ thể:
+ Nếu em bị ốm, em sẽ không tập thể dục buổi sáng
+ Nếu trời mưa, Long ở nhà; ngược lại, Long sẽ đi đá bóng
+ Khi đi trên đường, nếu đèn đỏ, ta dừng lại
Mỗi sáng em thức dậy, tập thể dục buổi sáng, làm vệ sinh cá nhân, ăn sáng và đến trường
Long sẽ đi đá bóng cùng các bạn vào sáng chủ nhật.
Nếu
Nếu
nếu
trời mưa
đèn đỏ
em bị ốm
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
 Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra.
 Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ “nếu”
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Ví dụ:
Điều kiện
Hoạt động
ta dừng lại
Nếu gặp đèn đỏ
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện
+ Nếu em bị ốm, em sẽ không tập thể dục buổi sáng
+ Nếu trời mưa, Long ở nhà; ngược lại, Long sẽ đi đá bóng
+ Khi đi trên đường, nếu đèn đỏ, ta dừng lại
Em bị ốm?
Trời mưa?
Đèn đỏ?
Buổi sáng thức dậy em thấy mình hoàn toàn khỏe mạnh
Long nhìn ra ngoài trời và thấy trời mưa
Nhìn đèn tín hiệu, thấy đèn xanh
Sai
Đúng
Sai
Em tập thể dục buổi sáng như thường lệ
Long ở nhà
Đi tiếp
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện
Đúng
Sai
Điều kiện được thỏa mãn
Điều kiện không thỏa mãn
 Kết quả kiểm tra điều kiện
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện
Một số ví dụ trong tin học
- Nếu nháy nút Close thì cửa sổ sẽ được đóng lại



- Nếu X > 5, (thì hãy) in giá trị của X ra màn hình

nháy nút Close
cửa sổ sẽ được đóng lại
Điều kiện
Hoạt động
X > 5
in giá trị của X ra màn hình
Điều kiện
Hoạt động
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
3. Điều kiện và phép so sánh
Nêu công dụng của phép so sánh?
Phép so sánh để so sánh hai giá trị số hoặc hai biểu thức có giá trị số
Kể tên các phép so sánh đã được học?
Các phép so sánh: bằng, khác, lớn hơn, lớn hơn hoặc bằng, nhỏ hơn, nhỏ hơn hoặc bằng.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
3. Điều kiện và phép so sánh
 Trong lập trình, các phép so sánh thường được sử dụng để biểu diễn các điều kiện
< >
>
>=
<
<=
=
=
#
>

<

CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
3. Điều kiện và phép so sánh
Đúng
Sai
(Điều kiện thỏa mãn)
(Điều kiện không thỏa mãn)
 Kết quả của phép so sánh?
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
3. Điều kiện và phép so sánh
Ví dụ: Giải phương trình bậc nhất dạng bx + c = 0
 Nếu b = 0 và c < > 0, thông báo phương trình vô nghiệm
Nếu b = 0 và c = 0, thông báo phương trình có vô số nghiệm
Nếu b < > 0, thông báo phương trình có nghiệm x =
b = 0, c < > 0
b = 0, c = 0
b < > 0
Đúng
Đúng
Đúng
In phương trình vô nghiệm
In phương trình vô số nghiệm
In phương trình co nghiệm x=
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
3. Điều kiện và phép so sánh
Ví dụ: In ra màn hình biến có giá trị lớn hơn trong hai biến a và b
 Nếu a > b thì in giá trị biến a, ngược lại thì in giá trị của biến b
a > b?
Đúng
Sai
In ra màn hình giá trị của a
In ra màn hình giá trị của b
Hãy nêu cách thực hiện?
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài tập 1. Cho biết các điều kiện hoặc biểu thức sau cho kết quả đúng hay sai
a) 123 là số chia hết cho 3
b) < 200
c) Nếu ba cạnh a, b và c của một tam giác thỏa mãn
thì tam giác đó có một góc vuông
Đúng
Sai
Đúng
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài tập 2. Mô tả các điều kiện dưới đây bằng ngôn ngữ lập trình Pascal
a) y có giá trị không vượt quá 100
b) n chia hết cho 3 (n chia 3 dư 0)
c) a không chia hết cho 7
d) k là số dương và k nhỏ hơn 50
e) m nhận giá trị 7 hoặc 12

*Lưu ý: Trong Pascal, “và” được viết là and, “hoặc” được viết là or
y <= 100
n mod 3 = 0
a mod 7 < > 0
k > 0 and k < 50
m = 7 or m = 12
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học nội dung bài học
- Chuẩn bị:
+ Thuật toán tính tiền trong ví dụ 2, ví dụ 3 trang 48 SGK, vẽ sơ đồ hoạt động cho điều kiện của thuật toán
+ Cấu trúc rẽ nhánh trong Pascal được thể hiện bằng câu lệnh nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)