Bài 6. Câu lệnh điều kiện
Chia sẻ bởi Dương Quang Tùng |
Ngày 24/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Câu lệnh điều kiện thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
1
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN CẨM MỸ
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
GV: Dương Quang Tùng
BÀI 6 :
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tt)
TIN HỌC 8
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện là gì? Em hãy nêu một vài hoạt động phụ thuộc vào điều kiện?
Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra. Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ "nếu".
3
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Tiết 23
Nếu ...
thì...
4
Nếu …Thì…
Nếu… thì … Ngược lại …thì…
Cấu trúc dùng để mô tả các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện như trên gọi là cấu trúc rẽ nhánh.
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
5
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
Ví dụ 2: Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với nội dung sau: nếu mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng, thì khách hàng được giảm 30% số tiền phải thanh toán. Em hãy mô tả hoạt động tính tiền cho khách
B1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách
B2: Nếu T>=100000 thì số tiền phải thanh toán là 70%*T
B3:In hoá đơn
Nếu
thì
hoạt động
điều kiện
Nếu em là người in hóa đơn tính tiền cho khách thì em sẽ thực hiện các bước như thế nào?
6
Ví dụ 3 : một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với nội dung sau: nếu mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng, khách hàng được giảm 30% số tiền phải thanh toán. Ngược lại, cửa hàng giảm giá 10% cho những khách mua với tổng số tiền không đến 100 nghìn
B1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách
B2: Nếu T>=100000 thì số tiền phải thanh toán là 70%*T
Ngược lại, số tiền phải thanh toán là 90%*T;
B3:In hoá đơn
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
Nếu em là người in hóa đơn tính tiền cho khách thì em sẽ thực hiện các bước như thế nào?
7
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
Cấu trúc rẽ nhánh
Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
8
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
Sơ đồ khối
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Tiết 23
9
Trong ngôn ngữ lập trình, các cấu trúc rẽ nhánh
được thể hiện bằng Câu lệnh điều kiện
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Tiết 23
10
5. Câu lệnh điều kiện:
Nếu a>0 thì in ra màn hình a là số dương;
ĐIỀU KIỆN
CÂU LỆNH;
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Tiết 23
Tương ứng với câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu thì trong ngôn ngữ lập trình Pascal có câu lệnh điều kiện như thế nào?
NẾU
THÌ
THEN
IF
11
5. Câu lệnh điều kiện:
Dạng thiếu:
Hoạt động của câu lệnh:
Cú pháp:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Tiết 23
Áp dụng:
Ví dụ 4 :
Nếu a > b thì in ra màn hình giá trị của a
12
5. Câu lệnh điều kiện:
Ví dụ 5 Sgk-trang 49: Nhiều chương trình yêu cầu người dùng nhập một số hợp lệ (ví dụ không lớn hơn 5) từ bàn phím. Chương trình đọc số, kiểm tra tính hợp lệ và thông báo nếu không hợp lệ.
Thuật toán:
Bước 1: Nhập số a;
Bước 2: Nếu a > 5 thì thông báo lỗi;
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Tiết 23
Áp dụng:
13
Em hãy viết 2 câu lệnh điều kiện thể hiện:
Nếu a > 0 thì in ra màn hình a là số dương.
Nếu a < 0 thì in ra màn hình a là số âm
Bài tập nhóm
IF a > 0 then Writeln(a, ‘la so duong’);
IF a < 0 then Writeln(a, ‘la so am’);
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
1 phút
2 phút
3 phút
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
00
Hết thời gian
14
5. Câu lệnh điều kiện:
Ví dụ 6: Sgk-trang 50
Cần viết chương trình tính kết quả của a chia cho b (a/b), với a và b là hai số bất kỳ. Phép tính chỉ được thực hiện khi b khác 0. Chương trình cần kiểm tra giá trị của b, nếu b khác 0 thì thực hiện phép chia, nếu b = 0 sẽ thông báo lỗi.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Tiết 23
15
Nếu b<>0 thì tính kết quả x=a/b
ngược lại thì thông báo lỗi
Ví dụ 6: Sgk-trang 50
IF
b<>0
THEN
x:=a/b
ELSE
Write ( ‘Mau so bang 0, nen khong the chia duoc’);
Câu lệnh trên gọi câu lệnh điều kiện dạng đủ trong Pascal.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Tiết 23
16
b) Dạng đủ
Cú pháp:
5. Câu lệnh điều kiện:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Tiết 23
Hoạt động của câu lệnh:
Lưu ý:
Áp dụng:
Nếu a>b thì in giá trị biến a ra màn hình;
Ngược lại, in giá trị b ra màn hình
17
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH
Nhập vào số nguyên a, kiểm tra xem a là số âm hay số dương
18
Bài Tập 6
Sau mỗi câu lệnh sau đây giá trị của biến X sẽ là bao nhiêu nếu trước đó giá trị của X là 5?
If (45 mod 3) =0 then X:=X+1;
b)If X>10 then X:=X+1;
X=6
X=5
Bai tap
19
Em hãy viết câu lệnh điều kiện thể hiện:
- Nếu a là số chẵn thì in ra màn hình a là số chẵn.
- Nếu a là số lẽ thì in ra màn hình a là số lẽ?
Bài tập củng cố
Next
Hướng dẫn:
- a là số chẵn nếu a chia hết cho 2
- a là số lẽ nếu a không chia hết cho 2
- Dùng phép toán chia lấy phần dư (Mod)
để kiểm tra a có chia hết cho 2 hay không?
20
IF (a mod 2) =0 then Write(a,’la so chan’);
IF (a mod 2) <>0 then Write(a,’la so le’);
Câu lệnh dạng thiếu
Câu lệnh dạng đủ
IF (a mod 2) =0 then Write(a,’la so chan’) ELSE Write(a,’la so le’);
21
Củng cố
22
Ghi nhớ
Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện các hoạt động khác nhau tùy theo một điều kiện cụ thể có được thỏa mãn hay không. Cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: dạng thiếu và dạng đủ.
Trong lập trình, điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh thường được biểu diễn bằng các phép so sánh.
Mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh điều kiện để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
23
Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài cũ
- Làm các bài tập còn lại trong phần câu hỏi và bài tập trang 50,51(sgk)
- Tiết sau: Bài thực hành số 4
The End.
25
Program amduong;
Uses Crt;
Var
Write(‘Nhap so a= ’); Readln(a);
If a>0 then writeln(‘ So vua nhap la so duong’)
Else writeln(‘ So vua nhap la so am’);
Readln;
End.
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN CẨM MỸ
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
GV: Dương Quang Tùng
BÀI 6 :
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tt)
TIN HỌC 8
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện là gì? Em hãy nêu một vài hoạt động phụ thuộc vào điều kiện?
Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra. Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ "nếu".
3
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Tiết 23
Nếu ...
thì...
4
Nếu …Thì…
Nếu… thì … Ngược lại …thì…
Cấu trúc dùng để mô tả các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện như trên gọi là cấu trúc rẽ nhánh.
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
5
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
Ví dụ 2: Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với nội dung sau: nếu mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng, thì khách hàng được giảm 30% số tiền phải thanh toán. Em hãy mô tả hoạt động tính tiền cho khách
B1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách
B2: Nếu T>=100000 thì số tiền phải thanh toán là 70%*T
B3:In hoá đơn
Nếu
thì
hoạt động
điều kiện
Nếu em là người in hóa đơn tính tiền cho khách thì em sẽ thực hiện các bước như thế nào?
6
Ví dụ 3 : một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với nội dung sau: nếu mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng, khách hàng được giảm 30% số tiền phải thanh toán. Ngược lại, cửa hàng giảm giá 10% cho những khách mua với tổng số tiền không đến 100 nghìn
B1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách
B2: Nếu T>=100000 thì số tiền phải thanh toán là 70%*T
Ngược lại, số tiền phải thanh toán là 90%*T;
B3:In hoá đơn
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
Nếu em là người in hóa đơn tính tiền cho khách thì em sẽ thực hiện các bước như thế nào?
7
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
Cấu trúc rẽ nhánh
Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
8
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
Sơ đồ khối
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Tiết 23
9
Trong ngôn ngữ lập trình, các cấu trúc rẽ nhánh
được thể hiện bằng Câu lệnh điều kiện
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Tiết 23
10
5. Câu lệnh điều kiện:
Nếu a>0 thì in ra màn hình a là số dương;
ĐIỀU KIỆN
CÂU LỆNH;
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Tiết 23
Tương ứng với câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu thì trong ngôn ngữ lập trình Pascal có câu lệnh điều kiện như thế nào?
NẾU
THÌ
THEN
IF
11
5. Câu lệnh điều kiện:
Dạng thiếu:
Hoạt động của câu lệnh:
Cú pháp:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Tiết 23
Áp dụng:
Ví dụ 4 :
Nếu a > b thì in ra màn hình giá trị của a
12
5. Câu lệnh điều kiện:
Ví dụ 5 Sgk-trang 49: Nhiều chương trình yêu cầu người dùng nhập một số hợp lệ (ví dụ không lớn hơn 5) từ bàn phím. Chương trình đọc số, kiểm tra tính hợp lệ và thông báo nếu không hợp lệ.
Thuật toán:
Bước 1: Nhập số a;
Bước 2: Nếu a > 5 thì thông báo lỗi;
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Tiết 23
Áp dụng:
13
Em hãy viết 2 câu lệnh điều kiện thể hiện:
Nếu a > 0 thì in ra màn hình a là số dương.
Nếu a < 0 thì in ra màn hình a là số âm
Bài tập nhóm
IF a > 0 then Writeln(a, ‘la so duong’);
IF a < 0 then Writeln(a, ‘la so am’);
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
1 phút
2 phút
3 phút
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
00
Hết thời gian
14
5. Câu lệnh điều kiện:
Ví dụ 6: Sgk-trang 50
Cần viết chương trình tính kết quả của a chia cho b (a/b), với a và b là hai số bất kỳ. Phép tính chỉ được thực hiện khi b khác 0. Chương trình cần kiểm tra giá trị của b, nếu b khác 0 thì thực hiện phép chia, nếu b = 0 sẽ thông báo lỗi.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Tiết 23
15
Nếu b<>0 thì tính kết quả x=a/b
ngược lại thì thông báo lỗi
Ví dụ 6: Sgk-trang 50
IF
b<>0
THEN
x:=a/b
ELSE
Write ( ‘Mau so bang 0, nen khong the chia duoc’);
Câu lệnh trên gọi câu lệnh điều kiện dạng đủ trong Pascal.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Tiết 23
16
b) Dạng đủ
Cú pháp:
5. Câu lệnh điều kiện:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Tiết 23
Hoạt động của câu lệnh:
Lưu ý:
Áp dụng:
Nếu a>b thì in giá trị biến a ra màn hình;
Ngược lại, in giá trị b ra màn hình
17
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH
Nhập vào số nguyên a, kiểm tra xem a là số âm hay số dương
18
Bài Tập 6
Sau mỗi câu lệnh sau đây giá trị của biến X sẽ là bao nhiêu nếu trước đó giá trị của X là 5?
If (45 mod 3) =0 then X:=X+1;
b)If X>10 then X:=X+1;
X=6
X=5
Bai tap
19
Em hãy viết câu lệnh điều kiện thể hiện:
- Nếu a là số chẵn thì in ra màn hình a là số chẵn.
- Nếu a là số lẽ thì in ra màn hình a là số lẽ?
Bài tập củng cố
Next
Hướng dẫn:
- a là số chẵn nếu a chia hết cho 2
- a là số lẽ nếu a không chia hết cho 2
- Dùng phép toán chia lấy phần dư (Mod)
để kiểm tra a có chia hết cho 2 hay không?
20
IF (a mod 2) =0 then Write(a,’la so chan’);
IF (a mod 2) <>0 then Write(a,’la so le’);
Câu lệnh dạng thiếu
Câu lệnh dạng đủ
IF (a mod 2) =0 then Write(a,’la so chan’) ELSE Write(a,’la so le’);
21
Củng cố
22
Ghi nhớ
Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện các hoạt động khác nhau tùy theo một điều kiện cụ thể có được thỏa mãn hay không. Cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: dạng thiếu và dạng đủ.
Trong lập trình, điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh thường được biểu diễn bằng các phép so sánh.
Mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh điều kiện để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
23
Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài cũ
- Làm các bài tập còn lại trong phần câu hỏi và bài tập trang 50,51(sgk)
- Tiết sau: Bài thực hành số 4
The End.
25
Program amduong;
Uses Crt;
Var
Write(‘Nhap so a= ’); Readln(a);
If a>0 then writeln(‘ So vua nhap la so duong’)
Else writeln(‘ So vua nhap la so am’);
Readln;
End.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Quang Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)