Bài 6. Câu lệnh điều kiện

Chia sẻ bởi nguyễn ngọc mai | Ngày 24/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Câu lệnh điều kiện thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

TOÅ: LYÙ - TIN
GV: Nguyeãn Thò Caåm Thoa
TRƯỜNG THCS THÁI BÌNH
Lớp 8A4
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Em hãy cho biết bài toán là gì?
Câu 2: Em hãy nêu quá trình giải bài toán trên máy tính như thế nào?
Bài toán là một nhiệm vụ hay công việc cần giải quyết
Gồm 3 bước
Xác định bài toán.
Mô tả thuật toán
Viết chương trình
Baøi 6
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Nếu ngày mai thời tiết trên 40 độ, Hà nghỉ học
Nếu đi trên đường phố gặp đèn đỏ thì dừng lại, gặp đèn xanh thì đi.
Nếu sáng mai trời muưa, Long sẽ nghỉ tập thể dục.
Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
1. Hoạt động phụ thuộc điều kiện:
- Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra.
- Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ “nếu”.
2
Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện:
Khi kiểm tra điều kiện
điều kiện được thoả mãn
điều kiện không thoả mãn
Đúng
Sai
Kết quả kiểm tra điều kiện chỉ có thể là đúng hoặc sai.
Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
1. Hoạt động phụ thuộc điều kiện:
Nếu chọn đúng thì chương trình dừng lại, chọn sai chương trình chạy tiếp
Nếu X>5 thì in giá trị của X ra màn hình
MỘT SỐ VÍ DỤ TRONG TIN HỌC
3
Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện:
1. Hoạt động phụ thuộc điều kiện:
3. Điều kiện và phép so sánh:
Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện:
1. Hoạt động phụ thuộc điều kiện:
VD: Tìm số lớn nhất:
Nếu a > b, thì a là số lớn nhất; ngược lại b là số lớn nhất;
Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
3. Điều kiện và phép so sánh:
- Các phép so sánh có vai trò rất quan trọng trong việc mô tả thuật toán và lập trình. Chúng thường được sử dụng để biểu diễn các điều kiện.
2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện:
1. Hoạt động phụ thuộc điều kiện:
Bài toán: Nhập 2 số a và b, in ra màn hình số có giá trị lớn hơn.
a > b?
Đúng
Sai
In ra màn hình giá trị của a
In ra màn hình giá trị của b
Nếu a>b thì in ra màn hình giá trị của a;
IF
THEN
Hoạt động
4
Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
ĐIỀU KIỆN
3. Điều kiện và phép so sánh:
2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện:
1. Hoạt động phụ thuộc điều kiện:
TỔ: LÝ - TIN
GV: Nguyễn Thị Cẩm Thoa
TRƯỜNG THCS THÁI BÌNH
Lớp 8A4
Bài 6
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (TT)
Nếu ... thì
Nếu . thì., nếu không thì .
Cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề có dạng như trên gọi là cấu trúc rẽ nhánh.
Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tt)
Mô tả hoạt động tính tiền cho khách như sau:
1
Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua.
Ví dụ 2 : Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi với nội dung sau: Nếu khách mua với số tiền từ 100000 trở lên sẽ được giảm giá 30%. Hãy mô tả hoạt động tính tiền cho khách.
2
Nếu T>= 100000 thì số tiền phải thanh toán = 70%*T.
3
In hoá đơn.
? Ví dụ trên thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tt)
Mô tả hoạt động tính tiền cho khách như sau:
1
Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua.
Ví dụ 3 : Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi với nội dung sau: Nếu khách mua với số tiền từ 100000 trở lên sẽ được giảm giá 30% và dưới 100000 giảm giá 10%. Hãy mô tả hoạt động tính tiền cho khách.
2
Nếu T>= 100000 thì số tiền phải thanh toán = 70%*T, ngược lại số tiền phải thanh toán =90%*T.
3
In hoá đơn.
? Ví dụ trên thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tt)
Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tt)
Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện các hoạt động khác nhau tùy theo một điều kiện cụ thể có được thỏa mãn hay không. Cấu trúc rẽ nhánh có 2 dạng: Dạng thiếu và dạng đầy đủ.
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tt)
VD: Nếu chăm chỉ học tập, An sẽ được mẹ mua cho một cái máy vi tính; (dạng thiếu)

     Nếu chăm chỉ học tập, An sẽ được mẹ mua cho một cái máy vi tính; ngược lại, An sẽ không được mẹ mua cho một cái máy vi tính (dạng đầy đủ)
Nếu a>b thì in ra màn hình giá trị của a;
IF
THEN
ĐIỀU KIỆN
CÂU LỆNH;
Câu lệnh điều kiện dạng thiếu
5. Câu lệnh điều kiện:
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tt)
Dạng thiếu:

IF < Điều kiện> THEN < Câu lệnh>;
Từ khoá
 Hoạt động của câu lệnh:
Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh. Ngược lại câu lệnh bị bỏ qua.
 Cú pháp:
5. Câu lệnh điều kiện:
Câu lệnh điều kiện dạng thiếu
Điều kiện?
Câu lệnh
Đúng
Sai
THEN
Write ( a ) ;
IF
a > b
Ví dụ :
Nếu a > b thì in ra giá trị của a;
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tt)
Dạng thiếu:

IF < Điều kiện> THEN < Câu lệnh>;
 Hoạt động của câu lệnh:
Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh. Ngược lại câu lệnh bị bỏ qua.
 Cú pháp:
5. Câu lệnh điều kiện:
THEN
Write ( a ) ;
IF
a > b
Ví dụ :
Nếu a > b thì in ra giá trị của a;
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
Sai
IF a > b THEN Write ( a ) ;
a > b
In ra giá trị của a
Đúng
Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tt)
Ví dụ 1: Nếu X>5 thì in giá trị của X ra màn hình
IF X>5 Then Writeln(`Gia tri cua X=`,X);
Ví dụ 2: N?u T>=100000 thỡ s? ti?n khỏch thanh toỏn l� ST=70% x T.
Ví dụ 3: Nếu Delta<0 thì in ra màn hình pt vo nghiem
IF delta<0 then writeln(` phuong trinh vo nghiem`);
Dạng thiếu:
IF < Điều kiện> THEN < Câu lệnh>;
 Cú pháp:
5. Câu lệnh điều kiện:
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
IF T>=100000 Then ST:=70/100*T;
Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tt)
Nếu a>b thì in ra màn hình giá trị của a
ngược lại in giá trị của b;
IF
THEN
ĐIỀU KIỆN
Câu lệnh điều kiện dạng đủ
5. Câu lệnh điều kiện:
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
Dạng thiếu:
ELSE
CÂU LỆNH 1
CÂU LỆNH 2
Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tt)
b) Dạng đầy đủ:
IF < Điều kiện> THEN < Câu lệnh 1>
ELSE < Câu lệnh 2>;
Từ khoá
 Hoạt động của câu lệnh:
 Cú pháp:
Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1. Ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.
Câu lệnh2
Câu lệnh1
Điều kiện?
Đúng
Sai
Câu lệnh điều kiện dạng ĐỦ
Dạng thiếu:
5. Câu lệnh điều kiện:
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tt)
Ví dụ : Cần viết chương trình tính kết quả của a chia cho b, với a và b là hai số bất kỳ. Phép tính chỉ được thực hiện khi b khác 0. Chương trình cần kiểm tra giá trị của b, nếu b khác 0 thì thực hiện phép chia; nếu b bằng 0 sẽ thông báo lỗi.
Dạng thiếu:
5. Câu lệnh điều kiện:
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
b) Dạng đầy đủ:
IF
b<>0
THEN
x:=a/b
ELSE
Write (‘Mau so bang 0
nen khong the chia duoc’);
IF < Điều kiện> THEN < Câu lệnh 1> ELSE < Câu lệnh 2>;
 Cú pháp:
Nếu b<>0 thì tính kết quả x=a/b
ngược lại thì thông báo lỗi
Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tt)
x : = a / b
b<>0
Đúng
Sai
In ra man hinh
Mau so bang 0 nen
khong the chia duoc
Dạng thiếu:
5. Câu lệnh điều kiện:
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
b) Dạng đầy đủ:
IF
b<>0
THEN
x:=a/b
ELSE
Write (‘Mau so bang 0
nen khong the chia duoc’);
Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tt)
IF a mod 2=0 THEN Writeln(`a l� so chan`)
ELSE Writeln(`a la so le`);
Ví dụ 1: Đọc số nguyên a kiểm tra xem a là số chẵn hay số lẻ.
Ví dụ 2: N?u T>= 100000 thỡ s? ti?n ph?i thanh toỏn = 70%*T, ngu?c l?i s? ti?n ph?i thanh toỏn =90%*T.
IF T >= 100000 THEN ST := 70/100 * T ELSE ST := 90/100 * T;
Dạng thiếu:
5. Câu lệnh điều kiện:
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
b)Dạng đầy đủ:
IF < Điều kiện> THEN < Câu lệnh 1> ELSE < Câu lệnh 2>;
 Cú pháp:
Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tt)
Bài tập
Câu 2: (bt5 sgk) Các câu lệnh Pascal sau đây được viết đúng hay sai?
Bài tập
a. If x:= 7 then a = b;
b. If x > 5; then a := b;
c. If x > 5 then a := b; m:= n;
d. If x > 5 then a := b; else m:= n;
vì dư dấu hai chấm ở điều kiện và thiếu hai ở dấu bằng của câu lệnh
vì dư dấu chấm phẩy đầu tiên
Sai
vì dư dấu chấm phẩy đầu tiên
Sai
Đúng
Sai
Câu lệnh điều kiện
Dạng thiếu
Dạng đầy đủ
IF <Điều kiện> THEN ;
- Về nhà học bài và xem trước bài thực hành 4.
- Làm bài tập trong sách giáo khoa.
Dặn dò
Tiết học đến đây kết thúc.
Xin kính chào quý thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn ngọc mai
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)