Bài 6. Câu lệnh điều kiện

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Bình Tĩnh | Ngày 24/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Câu lệnh điều kiện thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

câu lệnh điều kiện ( t2)
Bài 6
Giáo án điện tử tin học lớp 8
Nếu ... thì...
PHÒNG GD & ĐT KRÔNG NĂNG
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
GV: NGUYỄN XUÂN BÌNH TĨNH
KIểM TRA BàI Cũ
Em hãy đặt một câu điều kiện và chỉ ra đâu là điều kiện, đâu là hoạt động phụ thuộc vào điều kiện?
Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
Tính đúng sai của điều kiện
3. Điều kiện và phép so sánh
câu lệnh điều kiện
V
Cho 2 số a và b ta có thể thực hiện các phép so sánh nào?

Phép so sánh cho kết quả như thế nào?
Đúng hoặc Sai
Các phép so sánh thường dùng trong việc mô tả thuật toán và viết chương trình.
Các phép so sánh cho kết quả Đúng hoặc sai.
Ví dụ 1: Nhập 2 biến a,b in ra màn hình biến có giá trị lớn hơn
Ví dụ 2: Giải phưuong trình bậc nhất tổng quát bx + c = 0
Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
Tính đúng sai của điều kiện
3. Điều kiện và phép so sánh
câu lệnh điều kiện
Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
Tính đúng sai của điều kiện
3. Điều kiện và phép so sánh
câu lệnh điều kiện
Thực hiện tuần tự

Khi thực hiện chương trình, các câu lệnh được thực hiện như thế nào?
4. Cấu trúc rẽ nhánh
Nếu ... thì
Nếu . thì., nếu không thì .
Cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề có dạng như trên gọi là cấu trúc rẽ nhánh
câu lệnh điều kiện
Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
Tính đúng sai của điều kiện
3. Điều kiện và phép so sánh
4. Cấu trúc rẽ nhánh
Mô tả hoạt động tính tiền cho khách như sau:
1
2
3
In hóa đơn
 Ví dụ trên thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu (Nếu…thì….)
Tính tổng số tiền khách mua
Nếu T>= 100000 thì số tiền phải thanh toán = 70%*T
câu lệnh điều kiện
Ví dụ 2: (SGK) Tổng tiền >= 100000 Giảm 30%
Số tiền phải trả= 70% * tổng tiền
Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
Tính đúng sai của điều kiện
3. Điều kiện và phép so sánh
4. Cấu trúc rẽ nhánh
a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
câu lệnh điều kiện
Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu (Nếu…thì…)
Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
Tính đúng sai của điều kiện
3. Điều kiện và phép so sánh
4. Cấu trúc rẽ nhánh
a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
Ví dụ trên thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ(Nếu…thì…ngược lại…)
Mô tả hoạt động tính tiền cho khách như sau:
1
Tính tổng số tiền khách hàng mua
2
Nếu T>= 100000 thì số tiền phải thanh toán = 70%*T, ngược lại số tiền phải thanh toán =90%*T
3
In hóa đơn
Ví dụ 3: (SGK) Tổng tiền >= 100000 Giảm 30%
Số tiền phải trả= 70% * tổng tiền
Ngược lại, Số tiền phải trả= 90% *tổng tiền
câu lệnh điều kiện
Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
Tính đúng sai của điều kiện
3. Điều kiện và phép so sánh
4. Cấu trúc rẽ nhánh
a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
b) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ
câu lệnh điều kiện
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ (Nếu…thì…ngược lại…)
Nếu T>= 100000 thì số tiền phải thanh toán =70%*T
ngược lại số tiền phải thanh toán =90%*T;
Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
Tính đúng sai của điều kiện
3. Điều kiện và phép so sánh
4. Cấu trúc rẽ nhánh
a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
b) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ
câu lệnh điều kiện
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
(Nếu…thì…ngược lại…)
Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
(Nếu…thì…)
Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
Tính đúng sai của điều kiện
3. Điều kiện và phép so sánh
4. Cấu trúc rẽ nhánh
a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
b) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ
câu lệnh điều kiện
Bài tập áp dụng: Cho 2 số a và b. Hãy in ra màn hình số lớn hơn.Em hãy vẽ sơ đồ theo 2 dạng cấu trúc?
Nếu a>b thì in ra màn hình
giá trị của a.
Nếu a>b thì in ra giá trị của a, ngược lại, in giá trị của biến b
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
Tính đúng sai của điều kiện
3. Điều kiện và phép so sánh
4. Cấu trúc rẽ nhánh
a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
b) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ
câu lệnh điều kiện
5. Câu lệnh điều kiện
a) Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
VD: Tìm số lớn nhất trong 2 số a và b
a > b?
Đúng
In ra màn hình giá trị của a
Nếu a>b thì in ra màn hình giá trị của a;
IF
THEN
ĐIỀU KIỆN
CÂU LỆNH;
IF
a > b
THEN
Write ( a ) ;
Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
Tính đúng sai của điều kiện
3. Điều kiện và phép so sánh
4. Cấu trúc rẽ nhánh
a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
b) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ
câu lệnh điều kiện
If <điều kiện> then ;
Nếu…thì
- Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn,chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khóa then. Ngược lại, câu lệnh đó bị bỏ qua.
Cú pháp:
Hoạt động :
5. Câu lệnh điều kiện
a) Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
Tính đúng sai của điều kiện
3. Điều kiện và phép so sánh
4. Cấu trúc rẽ nhánh
a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
b) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ
câu lệnh điều kiện
BT1: Nếu X lớn hơn 5 thì in giá trị của X ra màn hình
If X>5 Then Writeln(X);
Điều kiện:
X lớn hơn 5
? X > 5
Câu lệnh:
In giá trị X
? Writeln(X)

…….
…….
5. Câu lệnh điều kiện
a) Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
Tính đúng sai của điều kiện
3. Điều kiện và phép so sánh
4. Cấu trúc rẽ nhánh
a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
b) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ
câu lệnh điều kiện
VD: Tìm số lớn nhất trong 2 số a và b
a > b?
Đúng
Sai
In ra màn hình giá trị của a
In ra màn hình giá trị của b
IF
THEN
ĐIỀU KIỆN
CÂU LỆNH 1
Nếu a>b, thì in giá trị của biến a ra màn hình;
ngược lại, in giá trị của biến b ra màn hình
ELSE
CÂU LỆNH 2;
If a>b then write (a) Else write (b) ;
5. Câu lệnh điều kiện
a) Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
Tính đúng sai của điều kiện
3. Điều kiện và phép so sánh
4. Cấu trúc rẽ nhánh
a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
b) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ
b) Câu lệnh điều kiện dạng d?y d?:
câu lệnh điều kiện
If <điều kiện> then
else ;
- Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh1 sau từ khóa then. Ngược lại, câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.
Điều kiện?
Câu lệnh 1
SAI
ĐÚNG
Câu lệnh 2
Nếu…thì…ngược lại
Cú pháp:
Hoạt động :
5. Câu lệnh điều kiện
a) Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
Tính đúng sai của điều kiện
3. Điều kiện và phép so sánh
4. Cấu trúc rẽ nhánh
a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
b) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ
b) Câu lệnh điều kiện dạng d?y d?:
câu lệnh điều kiện
BT3: Nếu khách hàng mua với số tiền từ 100 000 trở lên thì được giảm giá 30%,
ngược lại được giảm 10%
If T>=100 000 Then ST:=70/100*T Else ST:=90/100*T;
Điều kiện:
Số tiền từ 100 000 trở lên
? T >= 100000
Câu lệnh 1:
Giảm giá 30% cho khách khi thanh toán tiền.
? ST := 70/100 * T
Câu lệnh 2:
Giảm giá 10% cho khách khi thanh toán tiền.
? ST := 90/100 * T
Giả sử tính được tổng số tiền cho khách là T

5. Câu lệnh điều kiện
a) Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
Tính đúng sai của điều kiện
3. Điều kiện và phép so sánh
4. Cấu trúc rẽ nhánh
a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
b) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ
b) Câu lệnh điều kiện dạng d?y d?:
câu lệnh điều kiện
Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
Chưuơng trỡnh sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện đuược thoả mãn, chưuơng trỡnh sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then. Ngưuợc lại, câu lệnh đó bị bỏ qua.
Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
Chuương trỡnh sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện đuược thoả mãn, chưuơng trỡnh sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then. Trong truường hợp nguược lại, câu lệnh 2 sẽ đưuợc thực hiện.
5. Câu lệnh điều kiện
a) Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
Tính đúng sai của điều kiện
3. Điều kiện và phép so sánh
4. Cấu trúc rẽ nhánh
a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
b) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ
b) Câu lệnh điều kiện dạng d?y d?:
câu lệnh điều kiện
BÀI TẬP NHÓM
Em hãy viết câu lệnh điều kiện thể hiện:
Nếu a lớn hơn 0 thì in ra màn hình a là số dương.
-Nếu a nhỏ hơn 0 thì in ra màn hình a là số âm.
Bài giải:
IF a > 0 then Write (‘a la so dương’) ;
IF a < 0 then Write (a , ’ la so am’) ;
CÁCH 1
CÁCH 2
IF a > 0 then Write (a , ’ la so duong’)
else Write (a , ’ la so am’) ;
câu lệnh điều kiện
BÀI TẬP NHÓM
Các câu lệnh sau đây đúng hay sai? Vì sao?
If a>b then Write(a, `la so lon nhat`)
Sai vì thiếu dấu chấm phẩy cuối câu lệnh
If a>b then Write(a, `la so lon nhat`); Else write(b, `la so lon nhat`);
Sai vì thừa dấu chấm phẩy sau câu lệnh 1
If x:=0 then x=x+1;
Sai vì: - điều kiện là phép gán
- câu lệnh là phép so sánh.
;
x=0
x := x+1;
câu lệnh điều kiện
5. Câu lệnh điều kiện
a) Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
Tính đúng sai của điều kiện
3. Điều kiện và phép so sánh
4. Cấu trúc rẽ nhánh
a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
b) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ
b) Câu lệnh điều kiện dạng d?y d?:
câu lệnh điều kiện
23
Dạng thiếu
Dạng đầy đủ
If <điều kiện> then ;
Nếu <Điều kiện> đúng thì thực hiện
Cú pháp
Hoạt động
Cú pháp
Hoạt động
If <điều kiện> then Else ;
Nếu <điều kiện> đúng thì thực hiện , ngược lại thực hiện
Tin học 8
Ghi nhớ!
Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện các hoạt động khác nhau tùy theo một điều kiện cụ thể có được thỏa mãn hay không. Cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu và dạng đầy đủ.
Trong lập trình, điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh thường được biểu diễn bằng các phép so sánh
Mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh điều kiện để thể hiện các cấu trúc rẽ nhánh.
25
Xem lại bài.
Thực hành viết câu lệnh điều kiện ở các ví dụ.
Xác định được khi nào sử dụng câu lệnh điều kiện dạng thiếu hay dạng đủ cho phù hợp.
Làm bài tập 5, 6 trong SGK (trang 51)
Chuẩn bị cho tiết học sau:
Bài TH4. Sử dụng câu lệnh điều kiện if …then..
- Cú pháp của câu lệnh điều kiện.
- Phân biệt cách sử dụng của các loại câu lệnh điều kiện.
- Xem trước bài tập 1 và bài tập 2 sgk trang 52, 53
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Bình Tĩnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)