Bài 6. Câu lệnh điều kiện
Chia sẻ bởi Lê Nguyên Thanh Minh |
Ngày 24/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Câu lệnh điều kiện thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO !
Chào các em học sinh!
Kiểm tra bài cũ:
Hãy cho biết các điều kiện hoặc biểu thức sau đây cho kết quả đúng hay sai?
a) 123 là số chia hết cho 3
b) 125 >179
c) 52 > 20
d) x2 < 1
đúng
sai
đúng
sai
đúng
Hoặc
Kiểm tra bài cũ:
Gọi
TuoiHuy là tuổi của bạn Huy
TuoiSang là tuổi của bạn Sang
{Lưu ý: Tuổi Huy khác tuổi của Sang}
Câu 1: Em hãy xác định điều kiện để
Huy gọi Sang là anh
Câu 2: Điền giá trị thích hợp vào
sơ đồ sau:
TuoiHuy TuoiSang
<
Nếu Thì
Huy gọi Sang là Anh
Input: TuoiHuy, TuoiSang
<Điều kiện>
Đúng
Sai
Kết Thúc
Tiết 29
Bài 6
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
(Tiếp theo)
Sơ đồ hoạt động
Sai
a. Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
5.Câu lệnh điều kiện:
Công việc
Có 2 dạng:
IF
<Điều Kiện>
Then
;
* Dạng lệnh:
5.Câu lệnh điều kiện:
hiện (có thể là câu lệnh đơn hay ghép).
* Trong đó:
- IF, Then: là từ khoá.
hoặc sai.
- <Điều Kiện>:
Nhận giá trị đúng
-:
Các công việc cần thực
như: >, >=, <, <=, =,<>.
Chứa các phép so sánh
a. Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
5.Câu lệnh điều kiện:
* Ý nghĩa:
Nếu <điều kiện> nhận giá trị đúng (True) thì
câu lệnh được thực hiện;
ngược lại thì
(bỏ qua Câu lệnh).
không thực hiện
a. Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
5.Câu lệnh điều kiện:
Ví dụ 4:
Nếu a> b thì in ra màn hình gía trị của a.
Câu lệnh là:
if
Ví dụ 4: Giả sử cần in số a ra màn hình nếu a>b.
Mô tả thuật toán:
write(a);
a>b
then
5.Câu lệnh điều kiện:
Ví dụ 5:
Ví dụ 5: (sgk)
Mô tả thuật toán:
write(‘So da nhap khong hơp le, hay nhap lai’);
Câu lệnh trong Pascal như sau:
Bước1:
Nhập số a.
Bước2:
Nếu a> 5 thì thông báo lỗi.
Readln(a);
if a>5 then
5.Câu lệnh điều kiện:
Ví dụ 6:
Ví dụ 6: (sgk)
Mô tả thuật toán:
Câu lệnh trong Pascal như sau:
write(‘Mau so = 0 , khong chia duoc’);
;
Nếu b≠0
thì tính kết quả
ngược lại thì thông báo lỗi.
if
b<>0
then x:=a/b
else
5.Câu lệnh điều kiện:
b. Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
* Cú pháp:
Công việc
IF
<Điều Kiện>
Then
ELSE
;
5.Câu lệnh điều kiện:
* Ý nghĩa:
Nếu điều kiện nhận giá trị đúng (True) thì
câu lệnh1 được thực hiện;
ngược lại
câu lệnh2
được thực hiện.
b. Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
5.Câu lệnh điều kiện:
Lưu ý:
- Nếu trong có nhiều hơn 1 câu lệnh thì cần phải đặt chúng giữa Begin và End.
Ví dụ:
If x>0 Then
Begin
Write(‘tang x them 1 don vi’);
X:= x+1;
End;
Else ……….
5.Câu lệnh điều kiện:
Lưu ý:
Ví du:
If a>b Then write(‘in gia tri của a’)
Else If aElse write(‘…………….’);
- Các câu lệnh IF có thể lồng vào nhau.
GHI NHỚ
Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ cho máy tính thực hiện các hoạt động khác nhau tuỳ theo một điều kiện cụ thể được thoả mãn hay không. Cấu trúc rẽ nhánh có 2 dạng: Dạng thiếu và dạng đủ.
Trong lập trình, điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh được biểu diễn bằng các phép so sánh.
Mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh điều kiện để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.
Điều kiện và phép so sánh có liên hệ
gì với nhau?
Kết quả của phép so sánh mang một
trong hai giá trị Đúng hoặc Sai
Điều kiện mang một trong hai
giá trị Đúng
hoặc Sai
(Điều kiện thỏa mãn)
(Điều kiện không thỏa mãn)
Dặn dò:
Các em hãy học bài và làm các câu hỏi và bài tập cuối bài (sách giáo khoa – trang 50-51)
HẾT!
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Chào các em học sinh!
Kiểm tra bài cũ:
Hãy cho biết các điều kiện hoặc biểu thức sau đây cho kết quả đúng hay sai?
a) 123 là số chia hết cho 3
b) 125 >179
c) 52 > 20
d) x2 < 1
đúng
sai
đúng
sai
đúng
Hoặc
Kiểm tra bài cũ:
Gọi
TuoiHuy là tuổi của bạn Huy
TuoiSang là tuổi của bạn Sang
{Lưu ý: Tuổi Huy khác tuổi của Sang}
Câu 1: Em hãy xác định điều kiện để
Huy gọi Sang là anh
Câu 2: Điền giá trị thích hợp vào
sơ đồ sau:
TuoiHuy TuoiSang
<
Nếu Thì
Huy gọi Sang là Anh
Input: TuoiHuy, TuoiSang
<Điều kiện>
Đúng
Sai
Kết Thúc
Tiết 29
Bài 6
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
(Tiếp theo)
Sơ đồ hoạt động
Sai
a. Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
5.Câu lệnh điều kiện:
Công việc
Có 2 dạng:
IF
<Điều Kiện>
Then
* Dạng lệnh:
5.Câu lệnh điều kiện:
hiện (có thể là câu lệnh đơn hay ghép).
* Trong đó:
- IF, Then: là từ khoá.
hoặc sai.
- <Điều Kiện>:
Nhận giá trị đúng
-
Các công việc cần thực
như: >, >=, <, <=, =,<>.
Chứa các phép so sánh
a. Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
5.Câu lệnh điều kiện:
* Ý nghĩa:
Nếu <điều kiện> nhận giá trị đúng (True) thì
câu lệnh được thực hiện;
ngược lại thì
(bỏ qua Câu lệnh).
không thực hiện
a. Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
5.Câu lệnh điều kiện:
Ví dụ 4:
Nếu a> b thì in ra màn hình gía trị của a.
Câu lệnh là:
if
Ví dụ 4: Giả sử cần in số a ra màn hình nếu a>b.
Mô tả thuật toán:
write(a);
a>b
then
5.Câu lệnh điều kiện:
Ví dụ 5:
Ví dụ 5: (sgk)
Mô tả thuật toán:
write(‘So da nhap khong hơp le, hay nhap lai’);
Câu lệnh trong Pascal như sau:
Bước1:
Nhập số a.
Bước2:
Nếu a> 5 thì thông báo lỗi.
Readln(a);
if a>5 then
5.Câu lệnh điều kiện:
Ví dụ 6:
Ví dụ 6: (sgk)
Mô tả thuật toán:
Câu lệnh trong Pascal như sau:
write(‘Mau so = 0 , khong chia duoc’);
;
Nếu b≠0
thì tính kết quả
ngược lại thì thông báo lỗi.
if
b<>0
then x:=a/b
else
5.Câu lệnh điều kiện:
b. Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
* Cú pháp:
Công việc
IF
<Điều Kiện>
Then
ELSE
5.Câu lệnh điều kiện:
* Ý nghĩa:
Nếu điều kiện nhận giá trị đúng (True) thì
câu lệnh1 được thực hiện;
ngược lại
câu lệnh2
được thực hiện.
b. Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
5.Câu lệnh điều kiện:
Lưu ý:
- Nếu trong
Ví dụ:
If x>0 Then
Begin
Write(‘tang x them 1 don vi’);
X:= x+1;
End;
Else ……….
5.Câu lệnh điều kiện:
Lưu ý:
Ví du:
If a>b Then write(‘in gia tri của a’)
Else If aElse write(‘…………….’);
- Các câu lệnh IF có thể lồng vào nhau.
GHI NHỚ
Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ cho máy tính thực hiện các hoạt động khác nhau tuỳ theo một điều kiện cụ thể được thoả mãn hay không. Cấu trúc rẽ nhánh có 2 dạng: Dạng thiếu và dạng đủ.
Trong lập trình, điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh được biểu diễn bằng các phép so sánh.
Mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh điều kiện để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.
Điều kiện và phép so sánh có liên hệ
gì với nhau?
Kết quả của phép so sánh mang một
trong hai giá trị Đúng hoặc Sai
Điều kiện mang một trong hai
giá trị Đúng
hoặc Sai
(Điều kiện thỏa mãn)
(Điều kiện không thỏa mãn)
Dặn dò:
Các em hãy học bài và làm các câu hỏi và bài tập cuối bài (sách giáo khoa – trang 50-51)
HẾT!
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Nguyên Thanh Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)