Bài 6. Câu lệnh điều kiện

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ánh Phương | Ngày 14/10/2018 | 124

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Câu lệnh điều kiện thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

CHỦ ĐỀ: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bước 1: Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bước 2: Xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực hướng tới.
1. Kiến thức:
- Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình;
- Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện;
- Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh;
- Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu và dạng đủ;
- Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể.
3. Thái độ: Kiên trì tìm hiểu và xác định dạng câu lệnh điều kiện trong mỗi bài toán, rèn luyện tư duy logic khi phân tích bài toán.
Bước 3: Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
Nội dung
Loại câu hỏi/BT
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao

1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
Câu hỏi/BT định tính
HS dựa trên các tình huống thực tế để đưa ra kết quả đúng (sai).
HS chỉ ra và giải thích được các hoạt động tiếp theo dựa trên tình huống thực tế.
HS cho ví dụ cụ thể mà có phụ thuộc vào điều kiện
HS giải thích được các hoạt động tiếp theo dựa trên ví dụ cụ thể đó.


Bài tập định lượng






Bài tập thực hành





2. Điều kiện và phép toán so sánh
Câu hỏi/BT định tính
HS nhắc lại các phép toán so sánh đã học trong NNLT


HS sử dụng phép toán so sánh để đưa ra được điều kiện thỏa mãn hay không thỏa mãn.
HS sử dụng phép toán so sánh để đưa ra được điều kiện thỏa mãn hay không thỏa mãn trong 1 điều kiện cụ thể.


Bài tập định lượng

HS hiểu phép toán so sánh để giải thích được hoạt động một câu lệnh cụ thể chứa Nếu - thì




Bài tập thực hành





1.Cấu trúc rẽ nhánh
Câu hỏi/BT định tính
HS lấy được một số vd về việc sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong giải quyết bài toán.
HS chỉ ra và giải thích được cấu trúc rẽ nhánh trong một mô tả thuật toán cụ thể.
HS vận dụng cấu trúc rẽ nhánh để mô tả thuật toán của một bài toán quen thuộc.
HS vận dụng cấu trúc rẽ nhánh để mô tả thuật toán của một bài toán mới.


Bài tập định lượng






Bài tập thực hành





2.Câu lệnh if-then
Câu hỏi/BT định tính
HS mô tả cấu trúc, ý nghĩa lệnh if-then

HS chỉ ra được các thành phần của một câu lệnh If - then cụ thể




Bài tập định lượng
HS biết cơ chế hoạt động của CL rẽ nhánh dạng If-then để chỉ ra được hoạt động một lệnh dạng If-then cụ thể.
HS hiểu cơ chế hoạt động của CL rẽ nhánh dạng If-then để giải thích được hoạt động một tập lệnh cụ thể chứa If-then
HS viết được câu lệnh rẽ nhánh dạng If-then thực hiện một tình huống quen thuộc.

HS viết được câu lệnh rẽ nhánh dạng If-then thực hiện một tình huống mới.



Bài tập thực hành

HS sửa lỗi lệnh rẽ nhánh dạng If-then trong chương trình quen thuộc có lỗi.

HS vận dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng If-then kết hợp với các lệnh khác đã học để viết được chương trình hoàn chỉnh giải quyết vấn đề trong tình huống quen.

HS vận dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng If-then kết hợp với các lệnh khác đã học để viết được chương trình hoàn chỉnh giải quyết vấn đề trong tình huống mới.








3.Câu lệnh If-then-else
Câu hỏi/BT định tính
HS mô tả cấu trúc, ý nghĩa lệnh If-then-else
HS chỉ ra được các thành phần của một câu lệnh If-then-else cụ thể.




Bài tập định lượng
HS biết cơ chế hoạt động của câu lệnh If-then-else để chỉ ra được hoạt động một lệnh dạng If-then-else cụ thể.
HS hiểu cơ chế hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh dạng If
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ánh Phương
Dung lượng: 169,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)