Bài 5. Từ bài toán đến chương trình
Chia sẻ bởi Trần Minh Khải |
Ngày 08/05/2019 |
177
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ bài toán đến chương trình thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
MÔN: TIN HỌC
LỚP 8A
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm những bước nào?
Câu 2: Tính quãng đường ô tô đi được trong 2 giờ với vận tốc là 55 km/giờ. Hãy xác định Input và Output?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm những bước nào?
Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước:
* Xác định bài toán: Xác định thông tin đã cho (INPUT) và thông tin cần tìm (OUTPUT).
* Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần phải thực hiện.
* Viết chương trình (lập trình): Dựa vào thuật toán ở trên, ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình.
Trả lời
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời
Câu 2: Tính quãng đường ô tô đi được trong 2 giờ với vận tốc là 55 km/giờ? Hãy xác định Input và Output?
Input: Thời gian (t = 2h), vận tốc (v = 55km/h)
Output: Quãng đường (S = ?).
TIẾT 18: BÀI 5:
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
Các bưưuớc thực hiện để pha trà mời khách nhu th? no?
Bước 1: Tr¸ng Êm chÐn b»ng nước s«i;
Bước 2: Cho mét nhóm trµ vµo Êm;
Bưu?c 3: Tráng trà;
Bu?c 4: Rót nưu?c sôi vào ấm và đợi trong 3 d?n 4 phút;
Bước 5: Rãt trµ ra chÐn ®Ó mêi kh¸ch;
3. Thuật toán và mô tả thuật toán
Bài toán: Pha trµ mêi kh¸ch
Input: Trà, nu?c sôi, ấm và chén
Output: Chén trà đã pha để mời khách
TIẾT 18: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
Mô tả thuật toán bằng cách liệt kê các bước
3. Thuật toán và mô tả thuật toán
Bước 1: Nếu (1) … …, chuyển tới bước 3;
Bước 2: Tính nghiệm của phương trình (2)………, chuyển tới bước 4;
Bước 3: Nếu (3) ……..thông báo phương trình vô nghiệm, ngược lại (c = 0) thông báo phương trình vô số nghiệm.
Bước 4: (4)…………thuật toán.
b = 0
c 0
Kết thúc
Input: Các số b và c
Output: Nghiệm của phương trình bậc nhất
TIẾT 18: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
Bài toán: “Giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát: bx + c = 0”
3. Thuật toán và mô tả thuật toán
INPUT:
OUTPUT:
Bước 1. §Ëp trøng, t¸ch vá vµ cho trøng vµo b¸t.
Bước 2. Cho mét chót muèi vµ hµnh t¬i th¸i nhá vµo b¸t trøng. Dïng ®òa quÊy m¹nh cho ®Õn khi ®Òu.
Bước 3. Cho mét th×a dÇu ¨n vµo ch¶o, ®un nãng ®Òu råi ®æ trøng vµo. §un tiÕp trong kho¶ng 1 phót.
Bước 4. LËt mÆt trªn cña miÕng trøng óp xuèng
dưới. §un tiÕp trong kho¶ng 1 phót.
Bước 5. LÊy trøng ra ®Üa.
Trứng, dầu ăn, muối và hành.
Trứng tráng.
TIẾT 18: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
Bài to¸n: Lµm mãn trøng tr¸ng
3. Thuật toán và mô tả thuật toán
INPUT:
OUTPUT:
Bài to¸n: Lµm mãn trøng tr¸ng
Bước 3. Cho mét th×a dÇu ¨n vµo ch¶o, ®un nãng ®Òu råi ®æ trøng vµo. §un tiÕp trong kho¶ng 1 phót.
Bước 1. §Ëp trøng, t¸ch vá vµ cho trøng vµo b¸t.
Bước 5. LÊy trøng ra ®Üa.
Bước 2. Cho mét chót muèi vµ hµnh t¬i th¸i nhá vµo b¸t trøng. Dïng ®òa quÊy m¹nh cho ®Õn khi ®Òu.
Bước 4. LËt mÆt trªn cña miÕng trøng óp xuèng dưới. §un tiÕp trong kho¶ng 1 phót.
Trứng, dầu ăn, muối và hành.
Trứng tráng.
TIẾT 18: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước.
3. Thuật toán và mô tả thuật toán
TIẾT 18: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
4. Một số ví dụ về thuật toán:
Ví dụ 2: Tính Diện tích hình A được ghép từ một hình chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài b và một hình bán nguyệt bán kính a như hình vẽ:
* Mô tả thuật toán:
+ INPUT:Chiều dài hình chữ nhật b, chiều rộng 2a, bán kính hình bán nguyệt a
+ OUTPUT: Diện tích hình A
Bước1 : S1 2ab (Diện tích hình chữ nhật)
Bước 2 : Tính S2 ; (Diện tích hình bán nguyệt)
Bước 3 : S ← S1 + S2
Bước 4 : Kết thúc.
TIẾT 18: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
1
2
3
4
BÀI TẬP VẬN DỤNG
5
TIẾT 18: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
1. Xác định Input và Output của bài toán tính diện tích hình chữ nhật?
Input: Chiều dài (a), chiều rộng (b)
Output: Diện tích hình chữ nhật (S).
TIẾT 18: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
2.Sắp xếp lại cho đúng thứ tự công việc em thực hiện mỗi sáng các ngày trong tuần?
Chào bố mẹ;
Đánh răng rửa mặt;
Thức dậy;
Ăn sáng;
Đi đến trường.
Thứ tự đúng: c)-b)-d)-a)-e).
TIẾT 18: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
3. Theo quy định của nhà trường, mỗi trường hợp không đeo khăn quàng đỏ sẽ bị trừ 3 điểm thi đua của lớp, mỗi trường hợp nói chuyện trong lớp bị trừ 2 điểm và mỗi trường hợp đi muộn trừ 5 điểm. Sổ đầu bài ghi nhận trong lớp có t trường hợp không đeo khăn quàng đỏ, n trường hợp nói chuyện và m trường hợp đi học muộn. Nhập các dữ liệu t, n, m vào từ bàn phím và đưa ra màn hình số điểm thi đua mà lớp bị trừ trong tháng.
Hãy xác định Input và Output của bài toán?
Input: t,n,m
Output: số điểm thi đua mà lớp bị trừ trong tháng
TIẾT 18: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
Bài tập 3 (SGK-T44). Cho trước ba số dương a, b, c. Hãy mô tả thuật toán cho biết 3 số đó có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác hay không?
Xác định Input và Output?
INPUT: Ba số dương a > 0, b > 0 và c > 0.
OUTPUT: Thông báo "a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác" hoặc thông báo "a, b và c không thể là ba cạnh của một tam giác".
TIẾT 18: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
Bài tập 3 (sgk-T44).
Điền thông tin còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành công việc mô tả thuật toán:
Bước 1. Tính a + b. Nếu ..............., chuyển tới bước 5.
Bước 2. Tính ..........Nếu b + c c, chuyển tới bước 5.
Bước 3. Tính a + c. Nếu a + c b,…………………..
Bước 4. Thông báo "a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác" và kết thúc thuật toán.
Bước 5. Thông báo "a, b và c không thể là ba cạnh của một tam giác" và kết thúc thuật toán.
a + b c
b + c
chuyển tới bước 5.
TIẾT 18: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
GHI NHỚ
Thuật toán là gì?
Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước.
Học bài cũ.
Đọc trước ví dụ 3, ví dụ 4 phần 4. Một số ví dụ về thuật toán.
BTVN: 3. Viết thuật toán tính diện tích hình chữ nhật
Bài tập 2,5 (SGK-T44, 45)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
LỚP 8A
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm những bước nào?
Câu 2: Tính quãng đường ô tô đi được trong 2 giờ với vận tốc là 55 km/giờ. Hãy xác định Input và Output?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm những bước nào?
Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước:
* Xác định bài toán: Xác định thông tin đã cho (INPUT) và thông tin cần tìm (OUTPUT).
* Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần phải thực hiện.
* Viết chương trình (lập trình): Dựa vào thuật toán ở trên, ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình.
Trả lời
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời
Câu 2: Tính quãng đường ô tô đi được trong 2 giờ với vận tốc là 55 km/giờ? Hãy xác định Input và Output?
Input: Thời gian (t = 2h), vận tốc (v = 55km/h)
Output: Quãng đường (S = ?).
TIẾT 18: BÀI 5:
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
Các bưưuớc thực hiện để pha trà mời khách nhu th? no?
Bước 1: Tr¸ng Êm chÐn b»ng nước s«i;
Bước 2: Cho mét nhóm trµ vµo Êm;
Bưu?c 3: Tráng trà;
Bu?c 4: Rót nưu?c sôi vào ấm và đợi trong 3 d?n 4 phút;
Bước 5: Rãt trµ ra chÐn ®Ó mêi kh¸ch;
3. Thuật toán và mô tả thuật toán
Bài toán: Pha trµ mêi kh¸ch
Input: Trà, nu?c sôi, ấm và chén
Output: Chén trà đã pha để mời khách
TIẾT 18: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
Mô tả thuật toán bằng cách liệt kê các bước
3. Thuật toán và mô tả thuật toán
Bước 1: Nếu (1) … …, chuyển tới bước 3;
Bước 2: Tính nghiệm của phương trình (2)………, chuyển tới bước 4;
Bước 3: Nếu (3) ……..thông báo phương trình vô nghiệm, ngược lại (c = 0) thông báo phương trình vô số nghiệm.
Bước 4: (4)…………thuật toán.
b = 0
c 0
Kết thúc
Input: Các số b và c
Output: Nghiệm của phương trình bậc nhất
TIẾT 18: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
Bài toán: “Giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát: bx + c = 0”
3. Thuật toán và mô tả thuật toán
INPUT:
OUTPUT:
Bước 1. §Ëp trøng, t¸ch vá vµ cho trøng vµo b¸t.
Bước 2. Cho mét chót muèi vµ hµnh t¬i th¸i nhá vµo b¸t trøng. Dïng ®òa quÊy m¹nh cho ®Õn khi ®Òu.
Bước 3. Cho mét th×a dÇu ¨n vµo ch¶o, ®un nãng ®Òu råi ®æ trøng vµo. §un tiÕp trong kho¶ng 1 phót.
Bước 4. LËt mÆt trªn cña miÕng trøng óp xuèng
dưới. §un tiÕp trong kho¶ng 1 phót.
Bước 5. LÊy trøng ra ®Üa.
Trứng, dầu ăn, muối và hành.
Trứng tráng.
TIẾT 18: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
Bài to¸n: Lµm mãn trøng tr¸ng
3. Thuật toán và mô tả thuật toán
INPUT:
OUTPUT:
Bài to¸n: Lµm mãn trøng tr¸ng
Bước 3. Cho mét th×a dÇu ¨n vµo ch¶o, ®un nãng ®Òu råi ®æ trøng vµo. §un tiÕp trong kho¶ng 1 phót.
Bước 1. §Ëp trøng, t¸ch vá vµ cho trøng vµo b¸t.
Bước 5. LÊy trøng ra ®Üa.
Bước 2. Cho mét chót muèi vµ hµnh t¬i th¸i nhá vµo b¸t trøng. Dïng ®òa quÊy m¹nh cho ®Õn khi ®Òu.
Bước 4. LËt mÆt trªn cña miÕng trøng óp xuèng dưới. §un tiÕp trong kho¶ng 1 phót.
Trứng, dầu ăn, muối và hành.
Trứng tráng.
TIẾT 18: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước.
3. Thuật toán và mô tả thuật toán
TIẾT 18: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
4. Một số ví dụ về thuật toán:
Ví dụ 2: Tính Diện tích hình A được ghép từ một hình chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài b và một hình bán nguyệt bán kính a như hình vẽ:
* Mô tả thuật toán:
+ INPUT:Chiều dài hình chữ nhật b, chiều rộng 2a, bán kính hình bán nguyệt a
+ OUTPUT: Diện tích hình A
Bước1 : S1 2ab (Diện tích hình chữ nhật)
Bước 2 : Tính S2 ; (Diện tích hình bán nguyệt)
Bước 3 : S ← S1 + S2
Bước 4 : Kết thúc.
TIẾT 18: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
1
2
3
4
BÀI TẬP VẬN DỤNG
5
TIẾT 18: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
1. Xác định Input và Output của bài toán tính diện tích hình chữ nhật?
Input: Chiều dài (a), chiều rộng (b)
Output: Diện tích hình chữ nhật (S).
TIẾT 18: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
2.Sắp xếp lại cho đúng thứ tự công việc em thực hiện mỗi sáng các ngày trong tuần?
Chào bố mẹ;
Đánh răng rửa mặt;
Thức dậy;
Ăn sáng;
Đi đến trường.
Thứ tự đúng: c)-b)-d)-a)-e).
TIẾT 18: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
3. Theo quy định của nhà trường, mỗi trường hợp không đeo khăn quàng đỏ sẽ bị trừ 3 điểm thi đua của lớp, mỗi trường hợp nói chuyện trong lớp bị trừ 2 điểm và mỗi trường hợp đi muộn trừ 5 điểm. Sổ đầu bài ghi nhận trong lớp có t trường hợp không đeo khăn quàng đỏ, n trường hợp nói chuyện và m trường hợp đi học muộn. Nhập các dữ liệu t, n, m vào từ bàn phím và đưa ra màn hình số điểm thi đua mà lớp bị trừ trong tháng.
Hãy xác định Input và Output của bài toán?
Input: t,n,m
Output: số điểm thi đua mà lớp bị trừ trong tháng
TIẾT 18: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
Bài tập 3 (SGK-T44). Cho trước ba số dương a, b, c. Hãy mô tả thuật toán cho biết 3 số đó có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác hay không?
Xác định Input và Output?
INPUT: Ba số dương a > 0, b > 0 và c > 0.
OUTPUT: Thông báo "a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác" hoặc thông báo "a, b và c không thể là ba cạnh của một tam giác".
TIẾT 18: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
Bài tập 3 (sgk-T44).
Điền thông tin còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành công việc mô tả thuật toán:
Bước 1. Tính a + b. Nếu ..............., chuyển tới bước 5.
Bước 2. Tính ..........Nếu b + c c, chuyển tới bước 5.
Bước 3. Tính a + c. Nếu a + c b,…………………..
Bước 4. Thông báo "a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác" và kết thúc thuật toán.
Bước 5. Thông báo "a, b và c không thể là ba cạnh của một tam giác" và kết thúc thuật toán.
a + b c
b + c
chuyển tới bước 5.
TIẾT 18: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
GHI NHỚ
Thuật toán là gì?
Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước.
Học bài cũ.
Đọc trước ví dụ 3, ví dụ 4 phần 4. Một số ví dụ về thuật toán.
BTVN: 3. Viết thuật toán tính diện tích hình chữ nhật
Bài tập 2,5 (SGK-T44, 45)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Khải
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)