Bài 5. Từ bài toán đến chương trình
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Hà |
Ngày 24/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ bài toán đến chương trình thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHONG HIỀN
************
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
NGƯỜI THỰC HIỆN: GV TRẦNTHỊ THU HÀ
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình để giải bài toán sau :
Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím)
Đáp án: Var a,h: interger;
S: real;
Tiết 20: Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
Tiết 20: Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1.Bài toán và xác định bài toán
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
- Để giải quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.
Ví dụ: Xét các bài toán tính diện tích hình tam giác và nấu một món ăn.
a) Để tính diện tích hình tam giác :
- Điều kiện cho trước: Một cạnh và đường cao tương ứng cạnh đó;
- Kết quả cần thu được: Diện tích hình tam giác.
b) Đối với bài toán nấu một món ăn:
- Kết quả thu được: Một món ăn.
- Điều kiện cho trước: Các thực phẩm hiện có (trứng, mỡ, mắm, muối, rau,...);
Tiết 20: Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1.Bài toán và xác định bài toán
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
-Để giải quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác đinh rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.
Bài tập: Tính tổng của hai số a và b. Hãy xác định điều kiện cho trước và kết quả cần thu được là gì?
- Kết quả thu được: Tổng a + b.
Đáp án: Để tính của hai số a và b:
- Điều kiện cho trước: Hai số a và b ;
Tiết 20: Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1.Bài toán và xác định bài toán
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
-Để giải quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác đinh rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.
Ví dụ 1: Giả sử ta có một Rô-bốt có thể thực hiện được các thao tác cơ bản như tiến một bước, quay phải, quay trái, nhặt rác và bỏ rác vào thùng.Ta có thể viết chương trình như sau:
Hãy nhặt rác;
Bắt đầu
Tiến 2 bước;
Quay trái, tiến 1 bước;
Nhặt rác;
Quay phải, tiến 3 bước;
Quay trái, tiến 2 bước;
Bỏ rác vào thùng ;
Kết thúc.
Ví dụ 2: Tính tổng của 2 số a và b được gõ vào từ bàn phím.
Viết chương trình gồm các lệnh sau:
Tính tổng;
Bắt đầu
Nhap so a;
Nhap so b;
Tinh a+b;
Ghi kết quả a+b ra màn hình;
Kết thúc.
* Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán thường được gọi là thuật toán.
Tiết 20: Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1.Bài toán và xác định bài toán:
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
-Để giải quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác đinh rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.
* Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán thường được gọi là thuật toán.
Ví dụ: Xét các bài toán tính diện tích hình tam giác và nấu một món ăn.
a) Để tính diện tích hình tam giác :
- Điều kiện cho trước:
Kết quả cần thu được:
b) Đối với bài toán nấu một món ăn:
Các thực phẩm hiện có (trứng, ỡ,mắm,muối,rau,...);
Kết quả thu được:
INPUT
Một cạnh và đường cao tương ứng cạnh đó;
Diện tích hình tam giác.
OUTPUT
- Điều kiện cho trước:
INPUT
Một món ăn.
OUTPUT
Tiết 20: Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1.Bài toán và xác định bài toán
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
-Để giải quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác đinh rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.
Ví dụ 1: Giả sử ta có một Rô-bốt có thể thực hiện được các thao tác cơ bản như tiến một bước, quay phải, quay trái, nhặt rác và bỏ rác vào thùng.Ta có thể viết chương trình như sau:
Hãy nhặt rác;
Bắt đầu
Tiến 2 bước;
Quay trái, tiến 1 bước;
Nhặt rác;
Quay phải, tiến 3 bước;
Quay trái, tiến 2 bước;
Bỏ rác vào thùng ;
Kết thúc.
Ví dụ 2: Tính tổng của 2 số a và b được gõ vào từ bàn phím.
Viết chương trình gồm các lệnh sau:
Tính tổng;
Bắt đầu
Nhap so a;
Nhap so b;
Tinh a+b;
Ghi kết quả a+b ra màn hình;
Kết thúc.
* Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán thường được gọi là thuật toán.
Tiết 20: Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1.Bài toán và xác định bài toán:
-Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
-Để giải quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác đinh rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.
* Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán thường được gọi là thuật toán.
2. Quá trình giải bài toán trên máy tính: (SGK)
*Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước sau:
- Xác định bài toán: Từ phát biểu của bài toán, ta xác định đâu là thông tin đã cho (INPUT) và đâu là thông tin cần tìm (OUTPUT)
- Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần phải thực hiện.
- Viết chương trình: Dựa vào mô tả thuật toán ở trên, ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình mà ta biết
Bài toán
Thuật toán
Chương trình
Sơ đồ khối:
Tiết 20: Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1.Bài toán và xác định bài toán:
-Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
-Để giải quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác đinh rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.
2.Quá trình giải bài toán trên máy tính (SGK)
* Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán thường được gọi là thuật toán.
BÀI TẬP: Hãy chỉ ra INPUT và OUTPUT của bài toán sau:
Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ Trần
- INPUT: Danh sách họ của các học sinh trong lớp
- OUTPUT: Số học sinh có họ Trần
Đáp án
Tiết 20: Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Nắm vững các bước giải bài toán trên máy tính
- Bài tập 1b,c trang 45 SGK
? Tự đưa ra bài toán rồi xác định đầu vào và đầu ra của bài toán đó
- Xem trước nội dung thuật toán và mô tả thuật toán
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
GV:TRẦN THỊ THU HÀ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHONG HIỀN
************
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
NGƯỜI THỰC HIỆN: GV TRẦNTHỊ THU HÀ
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình để giải bài toán sau :
Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím)
Đáp án: Var a,h: interger;
S: real;
Tiết 20: Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
Tiết 20: Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1.Bài toán và xác định bài toán
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
- Để giải quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.
Ví dụ: Xét các bài toán tính diện tích hình tam giác và nấu một món ăn.
a) Để tính diện tích hình tam giác :
- Điều kiện cho trước: Một cạnh và đường cao tương ứng cạnh đó;
- Kết quả cần thu được: Diện tích hình tam giác.
b) Đối với bài toán nấu một món ăn:
- Kết quả thu được: Một món ăn.
- Điều kiện cho trước: Các thực phẩm hiện có (trứng, mỡ, mắm, muối, rau,...);
Tiết 20: Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1.Bài toán và xác định bài toán
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
-Để giải quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác đinh rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.
Bài tập: Tính tổng của hai số a và b. Hãy xác định điều kiện cho trước và kết quả cần thu được là gì?
- Kết quả thu được: Tổng a + b.
Đáp án: Để tính của hai số a và b:
- Điều kiện cho trước: Hai số a và b ;
Tiết 20: Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1.Bài toán và xác định bài toán
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
-Để giải quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác đinh rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.
Ví dụ 1: Giả sử ta có một Rô-bốt có thể thực hiện được các thao tác cơ bản như tiến một bước, quay phải, quay trái, nhặt rác và bỏ rác vào thùng.Ta có thể viết chương trình như sau:
Hãy nhặt rác;
Bắt đầu
Tiến 2 bước;
Quay trái, tiến 1 bước;
Nhặt rác;
Quay phải, tiến 3 bước;
Quay trái, tiến 2 bước;
Bỏ rác vào thùng ;
Kết thúc.
Ví dụ 2: Tính tổng của 2 số a và b được gõ vào từ bàn phím.
Viết chương trình gồm các lệnh sau:
Tính tổng;
Bắt đầu
Nhap so a;
Nhap so b;
Tinh a+b;
Ghi kết quả a+b ra màn hình;
Kết thúc.
* Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán thường được gọi là thuật toán.
Tiết 20: Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1.Bài toán và xác định bài toán:
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
-Để giải quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác đinh rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.
* Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán thường được gọi là thuật toán.
Ví dụ: Xét các bài toán tính diện tích hình tam giác và nấu một món ăn.
a) Để tính diện tích hình tam giác :
- Điều kiện cho trước:
Kết quả cần thu được:
b) Đối với bài toán nấu một món ăn:
Các thực phẩm hiện có (trứng, ỡ,mắm,muối,rau,...);
Kết quả thu được:
INPUT
Một cạnh và đường cao tương ứng cạnh đó;
Diện tích hình tam giác.
OUTPUT
- Điều kiện cho trước:
INPUT
Một món ăn.
OUTPUT
Tiết 20: Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1.Bài toán và xác định bài toán
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
-Để giải quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác đinh rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.
Ví dụ 1: Giả sử ta có một Rô-bốt có thể thực hiện được các thao tác cơ bản như tiến một bước, quay phải, quay trái, nhặt rác và bỏ rác vào thùng.Ta có thể viết chương trình như sau:
Hãy nhặt rác;
Bắt đầu
Tiến 2 bước;
Quay trái, tiến 1 bước;
Nhặt rác;
Quay phải, tiến 3 bước;
Quay trái, tiến 2 bước;
Bỏ rác vào thùng ;
Kết thúc.
Ví dụ 2: Tính tổng của 2 số a và b được gõ vào từ bàn phím.
Viết chương trình gồm các lệnh sau:
Tính tổng;
Bắt đầu
Nhap so a;
Nhap so b;
Tinh a+b;
Ghi kết quả a+b ra màn hình;
Kết thúc.
* Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán thường được gọi là thuật toán.
Tiết 20: Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1.Bài toán và xác định bài toán:
-Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
-Để giải quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác đinh rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.
* Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán thường được gọi là thuật toán.
2. Quá trình giải bài toán trên máy tính: (SGK)
*Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước sau:
- Xác định bài toán: Từ phát biểu của bài toán, ta xác định đâu là thông tin đã cho (INPUT) và đâu là thông tin cần tìm (OUTPUT)
- Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần phải thực hiện.
- Viết chương trình: Dựa vào mô tả thuật toán ở trên, ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình mà ta biết
Bài toán
Thuật toán
Chương trình
Sơ đồ khối:
Tiết 20: Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1.Bài toán và xác định bài toán:
-Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
-Để giải quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác đinh rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.
2.Quá trình giải bài toán trên máy tính (SGK)
* Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán thường được gọi là thuật toán.
BÀI TẬP: Hãy chỉ ra INPUT và OUTPUT của bài toán sau:
Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ Trần
- INPUT: Danh sách họ của các học sinh trong lớp
- OUTPUT: Số học sinh có họ Trần
Đáp án
Tiết 20: Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Nắm vững các bước giải bài toán trên máy tính
- Bài tập 1b,c trang 45 SGK
? Tự đưa ra bài toán rồi xác định đầu vào và đầu ra của bài toán đó
- Xem trước nội dung thuật toán và mô tả thuật toán
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
GV:TRẦN THỊ THU HÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)