Bài 5. Từ bài toán đến chương trình

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Nhàn | Ngày 24/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ bài toán đến chương trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 25 Bài 5:
1.Bài toán và xác định bài toán:
2.Qúa trình giải một bài toán trên máy tính
 Bài toán: là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết
 Xác định bài toán: là xác định điều kiện cho trước (INPUT) và xác định kết quả thu được (OUTPUT)
 Việc mô tả thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình cụ thể để máy tính có thể hiểu và thực hiện được gọi là viết chương trình
 Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán gọi là thuật toán
 Quá trình giải một bài toán trên máy bao gồm các bước sau:
+Xác định bài toán
+Mô tả thuật toán
+Viết chương trình
3.Thuật toán và mô tả thuật toán
*Bài toán: Rô-bốt nhặt rác
+INPUT:
Vị trí hiện tại của rô-bốt, vị trí thùng rác, vị trí rác
+OUTPUT:
Rô-bôt bỏ rác vào thùng
RÔ-BỐT
RÁC
THÙNG RÁC
1.Bài toán và xác định bài toán:
 Bài toán: là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết
 Xác định bài toán: là xác định điều kiện cho trước (INPUT) và xác định kết quả thu được (OUTPUT)
2.Quy trình giải một bài toán trên máy tính
1.Tiến 2 bước
2.Quay trái, tiến 1 bước
3.Nhặt rác
4.Quay phải, tiến 3 bước
5.Quay trái, tiến 2 bước
6.Bỏ rác vào thùng
Thuật toán điều khiển Rô-bốt nhặt rác
Mô tả thuật toán bằng cách liệt kê các bước
Một bài toán có thể có nhiều thuật toán khác nhau nhưng mỗi thuật toán chỉ dùng để giải một bài toán
3.Thuật toán và mô tả thuật toán
Ví dụ: Việc pha trà mời khách
+INPUT:
Trà, nước sôi, ấm,chén
+OUTPUT:
Chén trà đã pha
3.Thuật toán và mô tả thuật toán
 Ví dụ: Việc pha trà mời khách
+Thuật toán:
b1: Tráng ấm chén bằng nước sôi
b2: Cho trà vào ấm
b3: Rót nước sôi vào ấm và đời 3-4 phút
b4: Rót trà ra chén để mời khách

3.Thuật toán và mô tả thuật toán
Có thể mô tả thuật toán bằng cách liệt kê các bước
Các bước của thuật toán được thực hiện một cách tuần tự theo trình tự như đã được chỉ ra
3.Thuật toán và mô tả thuật toán
Bài toán: Giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát bx+c=0
+INPUT: Các số b, c
+OUTPUT:Nghiệm của phương trình bậc nhất
3.Thuật toán và mô tả thuật toán
Bài toán: Giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát bx+c=0
+Thuật toán:
b1: Nếu b=0 thì chuyển qua b3
b2: Tính nghiệm của phương trình x=-c/b và chuyển tới bước 4
b3:Nếu c≠0 thì thông báo PT vô nghiệm
Ngược lại thì thông báo vô số nghiệm
b4: Kết thúc
3.Thuật toán và mô tả thuật toán
Bài toán: “Làm món trứng ráng”
+INPUT: Trứng, dầu ăn, muối, hành
+OUTPUT:Trứng ráng
3.Thuật toán và mô tả thuật toán
Bài toán: “Làm món trứng ráng”
+Thuật toán:
b1: Đập trứng, tách võ, cho trứng vào bát
b2:Cho một chút muối và hành thái nhỏ vào bát trứng. Dùng đũa khuấy đều
b3:Cho một thìa dầu ăn vào chảo, đun nóng đều rồi đổ trứng vào, đun tiếp khoảng 1 phút
b4:Lật mặt trên của miếng trứng úp xuống dưới, đun tiếp khoảng 1 phút
b5: Lấy trứng ra đĩa
3.Thuật toán và mô tả thuật toán
Thuật toán: Là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước
Bài toán
Thuật toán
Chương trình
Là các bước để giải bài toán
chương trình chỉ là thể hiện của thuật toán trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể
Suy nghĩ
2.Điền từ thích hợp vào dấu...........
a.Bài toán là một hay cần phải giải quyết.
b.Dùng máy tính để giải một bài toán nào đó chính là đưa cho máy tính một dãy để từ ta nhận được
Tiết 26
Bài 1/SGK/Trang 45
Hãy chỉ ra INPUT và OUTPUT của các bài toán sau:
a.Xác định số học sinh trong lớp mang họ Trần
b.Tính tổng các phần tử lớn hơn không trong dãy n số cho trước
c.Tìm số các số có giá trị nhỏ nhất trong dãy n số đã cho
a.Xác định số học sinh trong lớp mang họ Trần:
+INPUT:
Danh sách họ tên học sinh trong lớp
+OUTPUT:
Số học sinh mang họ Trần
Bài 1/SGK/Trang 45
b.Tính tổng các phần tử lớn hơn không trong dãy n số cho trước
+INPUT:
Dãy n số
+OUTPUT:
Tổng các phần tử lớn hơn 0
Bài 1/SGK/Trang 45
c.Tìm số các số có giá trị nhỏ nhất trong dãy n số đã cho
+INPUT:
Dãy n số
+OUTPUT:
Số các số có giá trị nhỏ nhất

Bài 2/SGK/Trang 45
Giả sử X và Y là các biến số. Hãy cho biết kết qủa của việc thực hiện thuật toán sau:
1. XX+Y
2.Y X-Y
3. XX+Y


X
Y
20
10
X+Y=
+
=
30
20
10
1. XX+Y
1. XX+Y
30
X
Y
30
10
X-Y=
-
=
20
30
10
1. XX+Y
2. YX-Y
20
X
Y
30
20
X-Y=
-
=
10
30
20
1. XX+Y
3. XX-Y
10
Bài 2/SGK/Trang 45
Giả sử X và Y là các biến số. Hãy cho biết kết qủa của việc thực hiện thuật toán sau:
1. XX+Y
2.Y X-Y
3. XX+Y


Hoán đổi giá trị của 2 biến x và y
Bài 3/SGK/Trang 45
Cho 3 số dương a, b,c. Hãy mô tả thuật toán cho biết 3 số đó có phải là 3 cạch của một tam giác hay không:
INPUT: 3 số a>0, b>0, c>0
OUTPUT: Thông báo a, b,c là 3 cạnh của tam giác hoặc Thông báo a, b,c không là 3 cạnh của tam giác
+Thuật toán:
B1.Nếu a+c <=b thì qua b4
B2 Nếu (b+c<=a) thì qua B5
B3 Nếu (a+b<=c) thì qua B5
B4:Thông báo a,b,c là 3 cạch của tam giác và kết thúc
B5:Thông báo a,b,c là 3 cạch của tam giác và kết thúc
Bài 4/SGK/Trang 45:
Cho 2 biến X, Y. Hãy mô tả thuật toán hoán đổi giá trị của hai biến nói trên để x và y theo thứ tự có giá trị không giảm
INPUT: 2 biến x, y
OUTPUT:
Hai biên x và y theo thứ tự có giá trị không giảm (hoán đổi giá trị của hai biến dùng biến phụ)

Hoán đổi nước trong 2 lọ ( dùng 1 lọ rỗng làm lọ trung gian).Cho biết lượng nước trong 2 lọ là như nhau
Lọ A
Lọ B
Lọ C: Lọ trung gian
X
Y
30
20
Z
30
z  x
X Y
20
30
Y  Z
+Thuật toán:
b1:ZX
b2:X:=Y
b3:Y:=Z
Trong đó Z là biến trung gian

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)