Bài 5. Từ bài toán đến chương trình

Chia sẻ bởi Đặng Thị Ngọc Tú | Ngày 24/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ bài toán đến chương trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

4. Một số ví dụ về thuật toán:
Bài 5:
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (tt)
a. Ví dụ 2: Hình A được ghép từ một hình chữ nhật với chiều rộng 2a và chiều dài b và một hình bán nguyệt bán kính a. Tính diện tích hình A
Input:
Output:
Diện tích hình A
Chiều dài hình chữ nhật b và chiều rộng 2a, bán kính a
4. Một số ví dụ về thuật toán:
Bài 5:
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (tt)
Input:
Output:
Diện tích hình A
Chiều dài hình chữ nhật b và chiều rộng 2a, bán kính a
S1 = 2ab
S2 = Pia2/2
SA = S1 + S2
a. Ví dụ 2: Hình A được ghép từ một hình chữ nhật với chiều rộng 2a và chiều dài b và một hình bán nguyệt bán kính a. Tính diện tích hình A
Thuật toán:
Bước 1: S1 2ab
Bước 3: SA  S1 + S2
Bước 2: S2  Pia2/2
S1
S2
Ví dụ 2: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên
1. Xác định bài toán
INPUT
OUTPUT
Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên: 1, 2, …, 100
Giá trị của tổng 1+2+…+100
2. Mô tả thuật toán
Bước1 : SUM ← 0; i ← 0;
Bước 2 : i ← i + 1;
Bước 3 : Nếu i ≤ 100, thì SUM ← SUM + i và quay lại bước 2 ;
Bước 4 : Thông báo kết quả và kết thúc bài toán.
4. Một số ví dụ về thuật toán:
Bài 5:
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (tt)
b. Ví dụ 3.1: Tính tổng của 7 số tự nhiên đầu tiên
SUM = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7
Input:
Output:
Giá trị tổng 1 + 2 + 3 + …+7
Dãy 7 số tự nhiên đầu tiên 1, 2, 3,…, 7
3
4
5
6
7
1
2
4. Một số ví dụ về thuật toán:
Bài 5:
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (tt)
b. Ví dụ 3.1: Tính tổng của 7 số tự nhiên đầu tiên
Sum
i = 0
i = 1
i = 2
i = 3
i = 4
i = 5
i = 6
i = 7
i =8 > 7
Thuật toán:
Bước 1: SUM  0; i  0
Bước 2: i  i + 1
Bước 3: Nếu i<= 7 thì SUM  SUM + i
Bước 4: Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán
Input:
Output:
Giá trị tổng 1 + 2 + 3 + …+7
Dãy 7 số tự nhiên đầu tiên 1, 2, 3,…, 7
và quay lại bước 2
Tôi lớn hơn anh...
Anh nhỏ hơn tôi...
a
b
Hay anh và tôi bằng nhau nhỉ?
Điền dấu thích hợp vào ô trống
15
4
20
15
12
12
Diễn giải
Nếu a > b, kết quả là “ a lớn hơn b”
Nếu a < b, kết quả là “a nhỏ hơn b”
Ngược lại , kết quả là “a bằng b”
>
<
=
a
b
b
a
a
b
Nếu a=b , kết quả là “a bằng b”
Khi so sánh hai số thực a và b sẽ có mấy trường hợp xảy ra?
Ví dụ 5: Cho hai số thực a và b hãy cho biết kết quả so sánh hai số đo dưới dạng
“a nhỏ hơn b”,
Hoặc: “a lớn hơn b”,
Hoặc: “a bằng b”
Input:
Hai số thực a và b
Output:
Kết quả so sánh

Giải quyết bài toán:
Nếu a>b,
thì “a lớn hơn b”.
Nếu athì “a nhỏ hơn b”
Ngược lại,
thì “a bằng b”
Và kết thúc thuật toán
Trường hợp 1: aTrường hợp 2: a>b
Trường hợp 3: a=b
Bước 1:
Bước 2:
..................
..................
..................
Giải quyết bài toán:
Bước 1:
Nếu a>b
thì “a lớn hơn b”.

Bước 2:
Nếu athì “a nhỏ hơn b”

Ngược lại,
thì “a bằng b”

Và kết thúc thuật toán
Trường hợp: a>b

a= ,b=

Bước 1:

Thông báo kết quả là:
“a lớn hơn b
Bước 2:

Thông báo kết quả là:
a bằng b”

Kết thúc thuật toán
Bước 1:
Nếu a>b
>
ĐÚNG
thì “a lớn hơn b”.
Bước 2:
Nếu a<
SAI
thì “a nhỏ hơn b”.
Không thực hiện
Ngược lại,
thì “a bằng b”
Và kết thúc thuật toán
Giải quyết bài toán:
Bước 1: Nếu a>b
thì “a lớn hơn b”.
Chuyển đến bước 3
Bước 2: Nếu athì “a nhỏ hơn b”
Ngược lại,
thì “a bằng b”
Bước 3: Kết thúc thuật toán
.............................
Sắp xếp các câu sau để tạo thành một thuật toán đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Ngọc Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)