Bài 5. Từ bài toán đến chương trình
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thuý |
Ngày 24/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ bài toán đến chương trình thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
`
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
Thc hin: NGUY?N TH? THANH THY
về dự hội giảng giáo viên giỏi cơ sở
trường thcs an thái
năm học 2010-2011
Kiểm tra bài cũ
1, Nêu các bước giải một bài toán trên máy tính
2, Xác định bài toán sau:
Tính diện tích hình vành khăn giới hạn bởi hai đường tròn đồng tâm có bán kính đường tròn lớn là R1 và bán kính đường tròn nhỏ là R2 như hình dưới đây:
Bài 5: từ bài toán đến chương trình (T2)
Bài toán và xác định bài toán
Qúa trình giải bài toán trên máy tính
Thuật toán và mô tả thuật toán
a, Ví dụ
b, Khái niệm:
-Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước
Mô tả thuật toán là việc tìm cách giải bài toán và diễn tả các bước cần thực hiện.
Ta có thể sử dụng một số cách khác nhau để mô tả thuật toán, trong đó có cách liệt kê các bước
kí hiệu ? : chỉ phép gán một giá trị cho một biến. (x? x+1; gán x+1 cho biến x )
Ví dụ 1: mô tả thuật toán pha trà mời khách.
INPUT: Trà, nước sôi, ấm, chén
OUTPUT: Chén trà đã pha
Bước 1: tráng ấm chén bằng nước sôi.
Bước 2: cho trà vào ấm
Bước 3: rót nước sôi vào ấm, đợi khoảng 3-4 phút
Bước 4: rót trà ra chén.
Ví dụ 2: mô tả thuật toán giải phương trình bx+c=0
INPUT: các số b và c
OUT: nghiệm của phương trình
Bước 1: nhập số b, c
Bước 2: nếu b=0 chuyển tới bước 4
Bước 3: tính nghiệm x? -c/b, chuyển tới bước 5
Bước 4: nếu c?0 thông báo pt vô nghiệm, ngược lại thông báo pt có vô số nghiệm
Bước 5: Kết thúc
Bài 5: từ bài toán đến chương trình (T2)
Bài toán và xác định bài toán
Qúa trình giải bài toán trên máy tính
Thuật toán và mô tả thuật toán
Ví dụ 3: mô tả thuật toán nấu cơm dùng nồi cơm điện
INPUT: gạo, nước, nồi cơm điện, nguồn điện
OUTPUT: cơm đã chín
Bước 1: vo gạo, rửa sạch nồi.
Bước 2: cho gạo vào nồi.
Bước 3: rót nước vào nồi vừa đủ, cắm điện, bật công tắc và chờ 30 phút.
a, Ví dụ
b, Khái niệm:
-Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước
Mô tả thuật toán là việc tìm cách giải bài toán và diễn tả các bước cần thực hiện.
Ta có thể sử dụng một số cách khác nhau để mô tả thuật toán, trong đó có cách liệt kê các bước
kí hiệu ? : chỉ phép gán một giá trị cho một biến. (x? x+1; gán x+1 cho biến x )
Bài 5: từ bài toán đến chương trình (T2)
Bài toán:
Bố bạn Tuấn cần sơn một số hỡnh giống nhau. Các hỡnh cần sơn là bằng nhau, chúng đều là một phần mặt phẳng được giới hạn bởi hai đường tròn đồng tâm có bán kính lớn là R1cm, bán kính nhỏ là R2cm. Bố bạn Tuấn muốn tính xem cần phải mua ít nhất bao nhiêu hộp sơn cùng màu để có thể sơn đủ n hỡnh rời nhau. Biết rằng mỗi hộp sơn có thể sơn được a cm2.
Bạn Tuấn đã xung phong viết thuật toán và lập chương trỡnh giải bài toán để giúp bố. Thuật toán của bạn Tuấn:
INPUT: R1, R2, a, n
OUT: T
Bước 1: nhập R1, R2, a, n
Bước 2: S?3.14*R1*R1- 3.14*R2*R2
Bước 3: S?S*n
Bước 4: T?thương nguyên của phép chia S/a+1
Bước 5: In ra T và kết thúc thuật toán
Giải thích
Thuật toán
Thuật toán
Giải thích
INPUT: R1, R2, a, n
OUT: T
Bước 1: nhập R1, R2, a, n
Bước 2: S?3.14*R1*R1- 3.14*R2*R2
Bước 3: S?S*n
Bước 4: T?thương nguyên của phép chia S/a+1
Bước 5: In ra T và kết thúc
R1-bán kính đt lớn R2-bán kính đt nhỏ, a- diện tích 1 hộp sơn được, n-số hình cần sơn
T: Số hộp sơn cần mua
Nhập dữ liệu vào cho các biến
Tính diện tích 1 hình cần sơn
Tính diện tích n hình cần sơn
Tính số hộp sơn cần mua
In ra kết quả số hộp sơn cần mua
Trunc(.)-Hàm lấy phần nguyên của giá trị số
ví dụ: trunc(9.75) = 9 trunc(5/3)= 1
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài
Làm bài tập 2 sgk/45, 5.2, 5.3, 5.4, 5.5 sbt/39,40
Đọc trước phần 4, Một số ví dụ về thuật toán
Kính chúc sức khỏe các thầy cô giáo
chúc các em học tốt
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
Thc hin: NGUY?N TH? THANH THY
về dự hội giảng giáo viên giỏi cơ sở
trường thcs an thái
năm học 2010-2011
Kiểm tra bài cũ
1, Nêu các bước giải một bài toán trên máy tính
2, Xác định bài toán sau:
Tính diện tích hình vành khăn giới hạn bởi hai đường tròn đồng tâm có bán kính đường tròn lớn là R1 và bán kính đường tròn nhỏ là R2 như hình dưới đây:
Bài 5: từ bài toán đến chương trình (T2)
Bài toán và xác định bài toán
Qúa trình giải bài toán trên máy tính
Thuật toán và mô tả thuật toán
a, Ví dụ
b, Khái niệm:
-Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước
Mô tả thuật toán là việc tìm cách giải bài toán và diễn tả các bước cần thực hiện.
Ta có thể sử dụng một số cách khác nhau để mô tả thuật toán, trong đó có cách liệt kê các bước
kí hiệu ? : chỉ phép gán một giá trị cho một biến. (x? x+1; gán x+1 cho biến x )
Ví dụ 1: mô tả thuật toán pha trà mời khách.
INPUT: Trà, nước sôi, ấm, chén
OUTPUT: Chén trà đã pha
Bước 1: tráng ấm chén bằng nước sôi.
Bước 2: cho trà vào ấm
Bước 3: rót nước sôi vào ấm, đợi khoảng 3-4 phút
Bước 4: rót trà ra chén.
Ví dụ 2: mô tả thuật toán giải phương trình bx+c=0
INPUT: các số b và c
OUT: nghiệm của phương trình
Bước 1: nhập số b, c
Bước 2: nếu b=0 chuyển tới bước 4
Bước 3: tính nghiệm x? -c/b, chuyển tới bước 5
Bước 4: nếu c?0 thông báo pt vô nghiệm, ngược lại thông báo pt có vô số nghiệm
Bước 5: Kết thúc
Bài 5: từ bài toán đến chương trình (T2)
Bài toán và xác định bài toán
Qúa trình giải bài toán trên máy tính
Thuật toán và mô tả thuật toán
Ví dụ 3: mô tả thuật toán nấu cơm dùng nồi cơm điện
INPUT: gạo, nước, nồi cơm điện, nguồn điện
OUTPUT: cơm đã chín
Bước 1: vo gạo, rửa sạch nồi.
Bước 2: cho gạo vào nồi.
Bước 3: rót nước vào nồi vừa đủ, cắm điện, bật công tắc và chờ 30 phút.
a, Ví dụ
b, Khái niệm:
-Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước
Mô tả thuật toán là việc tìm cách giải bài toán và diễn tả các bước cần thực hiện.
Ta có thể sử dụng một số cách khác nhau để mô tả thuật toán, trong đó có cách liệt kê các bước
kí hiệu ? : chỉ phép gán một giá trị cho một biến. (x? x+1; gán x+1 cho biến x )
Bài 5: từ bài toán đến chương trình (T2)
Bài toán:
Bố bạn Tuấn cần sơn một số hỡnh giống nhau. Các hỡnh cần sơn là bằng nhau, chúng đều là một phần mặt phẳng được giới hạn bởi hai đường tròn đồng tâm có bán kính lớn là R1cm, bán kính nhỏ là R2cm. Bố bạn Tuấn muốn tính xem cần phải mua ít nhất bao nhiêu hộp sơn cùng màu để có thể sơn đủ n hỡnh rời nhau. Biết rằng mỗi hộp sơn có thể sơn được a cm2.
Bạn Tuấn đã xung phong viết thuật toán và lập chương trỡnh giải bài toán để giúp bố. Thuật toán của bạn Tuấn:
INPUT: R1, R2, a, n
OUT: T
Bước 1: nhập R1, R2, a, n
Bước 2: S?3.14*R1*R1- 3.14*R2*R2
Bước 3: S?S*n
Bước 4: T?thương nguyên của phép chia S/a+1
Bước 5: In ra T và kết thúc thuật toán
Giải thích
Thuật toán
Thuật toán
Giải thích
INPUT: R1, R2, a, n
OUT: T
Bước 1: nhập R1, R2, a, n
Bước 2: S?3.14*R1*R1- 3.14*R2*R2
Bước 3: S?S*n
Bước 4: T?thương nguyên của phép chia S/a+1
Bước 5: In ra T và kết thúc
R1-bán kính đt lớn R2-bán kính đt nhỏ, a- diện tích 1 hộp sơn được, n-số hình cần sơn
T: Số hộp sơn cần mua
Nhập dữ liệu vào cho các biến
Tính diện tích 1 hình cần sơn
Tính diện tích n hình cần sơn
Tính số hộp sơn cần mua
In ra kết quả số hộp sơn cần mua
Trunc(.)-Hàm lấy phần nguyên của giá trị số
ví dụ: trunc(9.75) = 9 trunc(5/3)= 1
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài
Làm bài tập 2 sgk/45, 5.2, 5.3, 5.4, 5.5 sbt/39,40
Đọc trước phần 4, Một số ví dụ về thuật toán
Kính chúc sức khỏe các thầy cô giáo
chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thuý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)