Bài 5. Từ bài toán đến chương trình

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tân Uyên | Ngày 24/10/2018 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ bài toán đến chương trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
(?) Em hãy nêu cách khai báo kiểu dữ liệu hợp lý cho các biến dùng để viết chương trình giải các bài toán dưới đây trong ngôn ngữ lập trình Pascal :
Bài 2. Tính diện tích S của hình thang với độ dài đáy lớn là a, đáy nhỏ là b và chiều cao h (a, b và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).
var a, b, h: integer;
S: real;
S = (a+b)*h/2
Bài 1. Tính chu vi và diện tích hình vuông có độ dài cạnh a.
var a, P, S: Integer;
P = 4*a
S = a*a
Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1. Bài toán và xác định bài toán
VD1: Làm tính chia x5:x3
VD2: Tính quãng đường ô tô đi được trong 3 giờ với vận tốc 60km/giờ.
VD3: Sắp xếp Thời khoá biểu
VD4: Luộc rau muống
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1. Bài toán và xác định bài toán
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
Bài toán:

Cho hình vẽ. Tính diện tích của tam giác ABC.
GT
KL
Các điều kiện cho trước
Kết quả cần thu được
S∆ABC = ?
∆ABC, AB = AC = b
BC = a
Xác định bài toán
- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được
Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1. Bài toán và xác định bài toán
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
VD1: Bài toán “Luộc rau muống”.
- Điều kiện cho trước:
Rau muống, nước, muối, mì,…
- Kết quả cần thu được:
Món rau muống luộc
VD2: Bài toán “Tính diện tích hình thang”.
- Điều kiện cho trước:
Đáy lớn, đáy nhỏ và đường cao
- Kết quả cần thu được:
Diện tích hình thang
VD3: Bài toán “Xếp loại học lực của 1 lớp”.
- Điều kiện cho trước:
Bảng điểm của học sinh trong lớp
- Kết quả cần thu được:
Bảng xếp loại học lực
- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được
Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1. Bài toán và xác định bài toán
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
Bài 1. Tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên.
- Điều kiện cho trước:
Dãy n số tự nhiên đầu tiên.
- Kết quả cần thu được:
Tổng 1 + 2 + 3 + … + n.
Bài 2. Tìm số lớn nhất trong ba số a, b, c.
- Điều kiện cho trước:
Ba số a, b, c
- Kết quả cần thu được:
Số lớn nhất trong 3 số a, b, c
Xác định các bài toán sau:
- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được
Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1. Bài toán và xác định bài toán
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
2. Quá trình giải bài toán trên máy tính
 Xác định bài toán:
Rô-bốt; các thao tác cơ bản rô-bốt có thể thực hiện; vị trí của rô-bốt, rác và thùng rác.
Rô-bốt nhặt rác bỏ vào thùng.
Giả sử có 1 rô-bốt có thể thực hiện được các thao tác cơ bản như tiến 1 bước, quay phải, quay trái, nhặt rác, bỏ rác vào thùng. Hình bên mô tả vị trí của rô-bốt, rác và thùng rác. Hãy ra các lệnh thích hợp để chỉ dẫn rô-bốt di chuyển từ vị trí hiện thời, nhặt rác và bỏ vào thùng rác để ở nơi qui định.
Bài toán “Rô-bốt nhặt rác”
Mô phỏng: Rô-bốt “nhặt rác”.
- ĐKCT:
- KQCTĐ:
- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được
Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1. Bài toán và xác định bài toán
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
2. Quá trình giải bài toán trên máy tính
- Bước 1. Tiến 2 bước;
- Bước 2. Quay trái, tiến 1 bước;
- Bước 3. Nhặt rác;
- Bước 4. Quay phải, tiến 3 bước;
- Bước 5. Quay trái, tiến 2 bước;
- Bước 6. Bỏ rác vào thùng;
Mô phỏng: Rô-bốt “nhặt rác”.
Bài toán “Rô-bốt nhặt rác”
 Xác định bài toán:
- INPUT: Rô-bốt; các thao tác cơ bản rô-bốt có thể thực hiện; vị trí của rô-bốt, rác và thùng rác.
- OUTPUT: Rô-bốt nhặt rác bỏ vào thùng.
- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được
Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1. Bài toán và xác định bài toán
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
2. Quá trình giải bài toán trên máy tính
Bài toán “Rô-bốt nhặt rác”
 Xác định bài toán:
- INPUT: Rô-bốt; các thao tác cơ bản rô-bốt có thể thực hiện; vị trí của rô-bốt, rác và thùng rác.
- OUTPUT: Rô-bốt nhặt rác bỏ vào thùng.
- Bước 1. Tiến 2 bước;
- Bước 2. Quay trái, tiến 1 bước;
- Bước 3. Nhặt rác;
- Bước 4. Quay phải, tiến 3 bước;
- Bước 5. Quay trái, tiến 2 bước;
- Bước 6. Bỏ rác vào thùng;
Mô phỏng: Rô-bốt “nhặt rác”.
THUẬT TOÁN
- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được
Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1. Bài toán và xác định bài toán
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
2. Quá trình giải bài toán trên máy tính
Bài toán “Rô-bốt nhặt rác”
 Xác định bài toán:
- INPUT: Rô-bốt; các thao tác cơ bản rô-bốt có thể thực hiện; vị trí của rô-bốt, rác và thùng rác.
- OUTPUT: Rô-bốt nhặt rác bỏ vào thùng.
- Bước 1. Tiến 2 bước;
- Bước 2. Quay trái, tiến 1 bước;
- Bước 3. Nhặt rác;
- Bước 4. Quay phải, tiến 3 bước;
- Bước 5. Quay trái, tiến 2 bước;
- Bước 6. Bỏ rác vào thùng;
THUẬT TOÁN
- Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán.
Thuật toán là gì?
- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được
Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1. Bài toán và xác định bài toán
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
2. Quá trình giải bài toán trên máy tính
- Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán.
- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được
- Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán.
Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1. Bài toán và xác định bài toán
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
2. Quá trình giải bài toán trên máy tính
Bài toán: Tính chu vi, diện tích hình vuông có độ dài cạnh a.
 Xác định bài toán
Hình vuông có cạnh là a.
Chu vi, diện tích hình vuông
 Mô tả thuật toán
Bước 1. Nhập vào cạnh hình vuông
Bước 2. Sử dụng các công thức tính chu vi và diện tích để tính toán
Bước 3. In kết quả ra màn hình.
 Viết chương trình.
INPUT:
OUTPUT:
- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được
- Giải bài toán trên máy tính nghĩa là đưa cho máy tính dãy hữu hạn các thao tác đơn giản (thuật toán) mà nó có thể thực hiện được để cho ta kết quả.
Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1. Bài toán và xác định bài toán
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
2. Quá trình giải bài toán trên máy tính
- Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước sau:
 Xác định bài toán: Từ phát biểu của bài toán, ta xác định đâu là thông tin đã cho (INPUT), đâu là thông tin cần tìm (OUTPUT).
Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần thực hiện.
 Viết chương trình: Dựa vào mô tả thuật toán ở trên, ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình cụ thể mà ta biết.
- Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán.
- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được
Bài toán: Tính chu vi, diện tích hình vuông có độ dài cạnh a.
 Xác định bài toán
Hình vuông có cạnh là a.
Chu vi, diện tích hình vuông
 Mô tả thuật toán
Bước 1. Nhập vào cạnh hình vuông
Bước 2. Sử dụng các công thức tính chu vi và diện tích để tính toán
Bước 3. In kết quả ra màn hình.
 Viết chương trình.
INPUT:
OUTPUT:
(?) Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm những bước nào ?
Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1. Bài toán và xác định bài toán
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
2. Quá trình giải bài toán trên máy tính
- Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước sau:
 Xác định bài toán: Từ phát biểu của bài toán, ta xác định đâu là thông tin đã cho (INPUT), đâu là thông tin cần tìm (OUTPUT).
Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần thực hiện.
 Viết chương trình: Dựa vào mô tả thuật toán ở trên, ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình cụ thể mà ta biết.
- Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán.
- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được
Bài toán
Thuật toán
Hình 28. Từ bài toán đến chương trình
Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1. Bài toán và xác định bài toán
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
2. Quá trình giải bài toán trên máy tính
Bài toán “Rô-bốt nhặt rác”
Lưu ý: Một bài toán có thể có nhiều thuật toán khác nhau nhưng mỗi thuật toán chỉ dùng để giải một bài toán cụ thể.
- Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán.
- Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước sau:
 Xác định bài toán: Từ phát biểu của bài toán, ta xác định đâu là thông tin đã cho (INPUT), đâu là thông tin cần tìm (OUTPUT).
Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần thực hiện.
 Viết chương trình: Dựa vào mô tả thuật toán ở trên, ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình cụ thể mà ta biết.
- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được
Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
1. Bài toán và xác định bài toán
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện ban đầu (thông tin vào - INPUT) và kết quả cần thu được (thông tin ra – OUTPUT).
2. Quá trình giải bài toán trên máy tính
Lưu ý: Một bài toán có thể có nhiều thuật toán khác nhau nhưng mỗi thuật toán chỉ dùng để giải một bài toán cụ thể.
- Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán.
- Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước sau:
 Xác định bài toán: Từ phát biểu của bài toán, ta xác định đâu là thông tin đã cho (INPUT), đâu là thông tin cần tìm (OUTPUT).
Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần thực hiện.
 Viết chương trình: Dựa vào mô tả thuật toán ở trên, ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình cụ thể mà ta biết.
Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:
Xác định bài toán là việc xác định ..................................... (thông tin vào – INPUT) và .............................................. (thông tin ra – OUTPUT).
Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm 3 bước:................................ ............................... ......................
.................. là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để nhận được kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trước.
các điều kiện ban đầu
các kết quả cần thu được
xác định bài toán;
mô tả thuật toán;
viết chương trình.
Thuật toán
Bước 1:
Có một bí quyết được truyền lại từ xa xưa giúp con người ta trẻ mãi. Các em có muốn biết bí quyết đó không? Hãy hoàn thành thật tốt các câu hỏi và bài tập để khám phá ra bí quyết tuyệt vời này nhé !
Next
Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
Bước 2:
Có một bí quyết được truyền lại từ xa xưa giúp con người ta trẻ mãi. Các em có muốn biết bí quyết đó không? Hãy hoàn thành thật tốt các câu hỏi và bài tập để khám phá ra bí quyết tuyệt vời này nhé !
Next
(?) Dãy các thao tác sau:
Bước 1. Xoá bảng;
Bước 2. Vẽ đường tròn;
Bước 3. Quay lại bước 1;
có phải là thuật toán không? Tại sao?
Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
Bước 3:
Có một bí quyết được truyền lại từ xa xưa giúp con người ta trẻ mãi. Các em có muốn biết bí quyết đó không? Hãy hoàn thành thật tốt các câu hỏi và bài tập để khám phá ra bí quyết tuyệt vời này nhé !
Cho 3 cốc A, B, C. Giả sử cốc A đựng rượu và cốc B đựng nước. Em hãy nêu cách để tráo đổi dung dịch trong 2 cốc này cho nhau.
(Gợi ý: Lấy cốc C làm trung gian)
C
B
A
rượu
nước
Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
Bước 3:
Có một bí quyết được truyền lại từ xa xưa giúp con người ta trẻ mãi. Các em có muốn biết bí quyết đó không? Hãy hoàn thành thật tốt các câu hỏi và bài tập để khám phá ra bí quyết tuyệt vời này nhé !
Cho 3 cốc A, B, C. Giả sử cốc A đựng rượu và cốc B đựng nước. Em hãy nêu cách để tráo đổi dung dịch trong 2 cốc này cho nhau.
(Gợi ý: Lấy cốc C làm trung gian)
C
B
A
rượu
nước
Bước 1: Đổ rượu trong cốc A sang cốc C
Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
Bước 3:
Có một bí quyết được truyền lại từ xa xưa giúp con người ta trẻ mãi. Các em có muốn biết bí quyết đó không? Hãy hoàn thành thật tốt các câu hỏi và bài tập để khám phá ra bí quyết tuyệt vời này nhé !
Cho 3 cốc A, B, C. Giả sử cốc A đựng rượu và cốc B đựng nước. Em hãy nêu cách để tráo đổi dung dịch trong 2 cốc này cho nhau.
(Gợi ý: Lấy cốc C làm trung gian)
Bước 1: Đổ rượu trong cốc A sang cốc C
Bước 2: Đổ nước trong cốc B sang cốc A
C
B
A
rượu
nước
Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
Bước 3:
Có một bí quyết được truyền lại từ xa xưa giúp con người ta trẻ mãi. Các em có muốn biết bí quyết đó không? Hãy hoàn thành thật tốt các câu hỏi và bài tập để khám phá ra bí quyết tuyệt vời này nhé !
Cho 3 cốc A, B, C. Giả sử cốc A đựng rượu và cốc B đựng nước. Em hãy nêu cách để tráo đổi dung dịch trong 2 cốc này cho nhau.
(Gợi ý: Lấy cốc C làm trung gian)
Bước 1: Đổ rượu trong cốc A sang cốc C
Bước 2: Đổ nước trong cốc B sang cốc A
Bước 3: Đổ rượu trong cốc C sang cốc B
C
B
A
rượu
nước
Finish
Bí quyết để trẻ mãi là . . .
mỗi ngày học thêm một điều mới.
Chuùc möøng caùc em
Niklaus Wirth
(15/02/1934)
Bí quyết để trẻ mãi là mỗi ngày học thêm một điều mới.
Em có biết ?
Pascal là tên của một trong các ngôn ngữ lập trình cấp cao thông dụng. Ngôn ngữ lập trình Pascal được giáo sư Niklaus Wirth ở trường Đại học Kỹ thuật Zurich (Thụy Sĩ) thiết kế và công bố vào năm 1970. Niklaus Wirth đặt tên cho ngôn ngữ này là Pascal để tưởng nhớ đến nhà Toán học Pháp ở thế kỷ 17 là Blaise Pascal, người đã phát minh ra chiếc máy tính cơ khí đơn giản đầu tiên của loài người.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học thuộc Ghi nhớ
- Làm bài 1, 2 trang 45 SGK; 5.1  5.7 SBT.
- Xem trước mục 3. Thuật toán và mô tả thuật toán
4. Một số ví dụ về thuật toán
giờ học kết thúc
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em
Thực hiện tháng 10 năm 2010
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tân Uyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)