Bài 5. Từ bài toán đến chương trình

Chia sẻ bởi Lê Nguyên Hào | Ngày 24/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ bài toán đến chương trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
Việc pha trà mời khách mô tả dưới dạng thuật toán như sau:
INPUT: Trà, nước sôi, ấm (bình) và chén (ly).
OUTPUT: Chén trà đã pha để mời khách.
3. Thuật toán và mô tả thuật toán
Bước 1: Tráng ấm, chén bằng nước sôi.
Bước 2: Cho trà vào ấm.
Bước 3: Rót nước sôi vào ấm và đợi
khoảng 3 đến 4 phút.
Bước 4: Rót trà ra chén để mời khách.
Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
Bài toán: “Giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát bx+c=0”
3. Thuật toán và mô tả thuật toán
Bước 1: Nếu b = 0 chuyển tới bước 3
Bước 2: Tính nghiệm x = - c/b và chuyển tới bước 4
Bước 3: Nếu c 0, thông báo phương trình vô nghiệm
Ngược lại (c=0) thông báo phương trình có vô số nghiệm.
Bước 4: Kết thúc
INPUT: Các số b và c
OUTPUT: Nghiệm của phương trình bậc nhất
Mở rộng: Từ thuật toán ta có thể khái quát thành sơ đồ
Ta sẽ học cách mô hình hóa trong các bài sau
Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
Bài toán: “Làm món trứng tráng”
3. Thuật toán và mô tả thuật toán
Bước 1: Đập trứng, tách vỏ và cho trứng vào bát (chén)
Bước 2: Cho muối, hành thái nhỏ vào bát trứng, quấy đều.
Bước 3: Cho dầu ăn vào chảo, đun nóng đều. Đun tiếp trong khoảng 1 phút.
Bước 4: Lật mặt trên của miếng trứng úp xuống, đun tiếp trong khoảng 1 phút
Bước 5: Lấy trứng ra đĩa
INPUT: Trứng, dầu ăn, muối và hành.
OUTPUT: Trứng tráng
Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
Tóm lại, có thể hiểu:
3. Thuật toán và mô tả thuật toán
Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước.
4. Một số ví dụ về thuật toán
Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
Ví dụ 2: (sgk) – hình 29
a
a
2a
INPUT: Số a là nửa chiều rộng của HCN và là bán kính của hình bán nguyệt.
OUTPUT: Diện tích của hình A
Hình A
Hãy cho biết thuật toán đơn giản để tính diện tích hình A?
4. Một số ví dụ về thuật toán
Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
Ví dụ 2: (sgk) – hình 29
a
a
2a
Thuật toán để tính diện tích hình A
gồm các bước như sau:
Bước 1: S1  2ab (Diện tích HCN)

Bước 2: S2  (Diện tích hình bán nguyệt)

Bước 3: S  S1 + S2 và kết thúc
Lưu ý: Trong thuật toán dấu  dùng để chỉ phép gán giá trị của một biểu thức cho một biến
Hình A
4. Một số ví dụ về thuật toán
Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
Ví dụ 3: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên
INPUT: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên: 1, 2, 3, …,100.
OUTPUT: Giá trị của tổng 1+2+…+100
Ý tưởng: dùng 1 biến SUM để lưu giá trị của tổng. Thực hiện liên tiếp 100 phép cộng:
Bước 1: SUM  0.
Bước 2: SUM  SUM + 1.
….
Bước 101: SUM  SUM + 100.
Quá dài dòng !
4. Một số ví dụ về thuật toán
Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
Ví dụ 3: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên
Thuật toán tìm SUM có thể mô tả ngắn gọn hơn như sau:
Bước 1: SUM  0; i  0.
Bước 2: i  i + 1.
Bước 3: Nếu i 100, thì SUM  SUM + i và quay lại bước 2
Bước 4: Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán
1
2
3
4
5
hAO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Nguyên Hào
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)