Bài 5. Từ bài toán đến chương trình

Chia sẻ bởi Lê Khả Dũng | Ngày 24/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ bài toán đến chương trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Đoàn Thị Ngọc Dung
1
Câu1:hằng là gì? Nêu sự khác biệt của biến và hằng?
Câu 2:.giả sử ở phần khia báo một hằng Pi với giá trị là 3.14. có thể gán giá trị 3.1416 cho Pi trong phần thân chương trình được không? Tại sao?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
Hằng là đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Sự khác biệt của biến và hằng là: Biến là đại lượng thay đổi còn hằng là đại lượng không đổi.
Không . Vì hằng Pi khai báo là 3.14 là luôn không đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Trả lời:
Đoàn Thị Ngọc Dung
2
TIẾT 19
BÀI 5 : TỪ BÀI TOÁN
ĐẾN CHƯƠNG TÌNH
Bài toán và xác định bài toán
Quá trình giải bài toán trên máy tính
Thuật toán và mô tả thuật toán
Một số ví dụ minh họa
Đoàn Thị Ngọc Dung
3
Tõ BµI TO¸N §ÕN CH¦¥NG TR×NH
Bài toán và xác định
bài toán là gì?
Hãy quan sát các bài toán sau !
Bài toán là gì nhỉ ?
Bài toán 1: Tính diện tích của một tam giác biết một cạnh và đường cao tương ứng với cạnh đó.
Bài toán 2: b�i Toỏn N?u an
Bài toán 3: Tìm các cách khắc phục tắc nghẽn giao thông trong giờ cao điểm
? Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết
Để giải quyết một bài toán cụ thể , ta cần xác định bài toán
Điều kiện cho trước
Kết quả thu được
Đoàn Thị Ngọc Dung
4
Tõ BµI TO¸N §ÕN CH¦¥NG TR×NH
Bài toán và xác định
bài toán là gì?
Ví dụ: xác định điều kiện cho trước và kết quả thu được của 3 bài toán trên?
bài toán 1:điều kiện cho trước:một cạnh và đường cao ứng với cạnh đó
Kết quả thu được:diện tích hình tam giác
Bài toán 2:Điều kiện cho trước:các thực phẩm hiện có( thịt, mỡ, muối…)
Kết quả thu được:một món ăn
bài toán 3:Điều kiện cho trước:vị trí điểm nghẽn giao thông và các con đường hiện có
Kết quả thu được:đường đi tránh điểm nghẽn giao thông
Bài toán 1:tính diện tích tam giác khi biết cạnh và đường cao ứng với cạnh đó
Bài toán 2: bài toán nấu ăn
Bài toán 3:tìm đường đi tránh điểm nghẽn giao thông
Đoàn Thị Ngọc Dung
5
Tõ BµI TO¸N §ÕN CH¦¥NG TR×NH
Máy tính có tự giải được bài toán không nhỉ?
Đoàn Thị Ngọc Dung
6
Tõ BµI TO¸N §ÕN CH¦¥NG TR×NH
Bài toán và xác định
bài toán là gì?
2. Quá trình giải bài toán
trên máy tính?
? Để máy tính có thể giải các bài toán, ta cần hướng dẫn máy tính thực hiện một dãy hữu hạn các thao tác để từ các điều kiện cho trước ta nhận được kết quả cần thu được.
Dãy hữu hạn các thao tác để giải một bài toán thường được
gọi là thuật toán
Hãy nhớ!
Máy tính không thể tự mình tìm ra lời giải của các bài toán. Lời giải của một bài toán cụ thể, tức thuật toán, là tư duy sáng tạo của con người.
Đoàn Thị Ngọc Dung
7
Tõ BµI TO¸N §ÕN CH¦¥NG TR×NH
Bài toán và xác định
bài toán là gì?
2. Quá trình giải bài toán
trên máy tính?
Quá trình giải bài toán trên máy tính
Xác định bài toán: xác định điều kiện ban đầu (input) và kết quả cần xác định (output).
Xây dựng thuật toán: Lựa chọn và mô tả các thao tác sẽ thực.
Viết chương trình: Diễn đạt thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình sao cho máy tính có thể hiểu và thực hiện được.
1
2
3

Đoàn Thị Ngọc Dung
8
Tõ BµI TO¸N §ÕN CH¦¥NG TR×NH

Ví dụ: tìm input, output của các bài toán sau?
1.Làm món trứng tráng?
2.Tìm tổng của 100 chữ số đầu tiên?
3. Tìm các bạn họ Lê trong lớp của em?
4.Tìm số lớn nhất trong ba số nguyên A,B,C?
5.Tìm diện tích hình tròn khi biết bán kính R=2cm?
Đoàn Thị Ngọc Dung
9
Tõ BµI TO¸N §ÕN CH¦¥NG TR×NH

Trả lời:
Đoàn Thị Ngọc Dung
10
Tõ BµI TO¸N §ÕN CH¦¥NG TR×NH
Đoàn Thị Ngọc Dung
11
Dặn dò:
Học bài cũ.
Xem trước phần 3 “ thuật toán và mô tả thuật toán”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Khả Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)