Bài 5. Từ bài toán đến chương trình

Chia sẻ bởi Vũ Thị Hường | Ngày 24/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ bài toán đến chương trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
Trường THCS Quỳnh Phú
Giáo viên: : Vũ Thị Hường
TIẾT 21
BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (TT)

4.MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ THUẬT TOÁN
Ví dụ 1(SGK): Một hình A được ghép từ một hình chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài b và một hình bán nguyệt bán kính a. Tính S hình A
Hình A
b
a
a
2a
1. Xác định bài toán
INPUT
OUTPUT
số a là ½ chiều rộng và là bán kính của hình bán nguyệt , b là chiều dài hình chữ nhật.
Diện tích S của hình A
2. Mô tả thuật toán
Bước 1 : Tính S1 ← 2ab;
Bước 3 : Tính S ← S1 + S2
b
2a
a
S1
Lưu ý: Trong biểu diễn thuật toán kí hiệu ? để chỉ phép gán một giá trị cho biến.
Hình A
a
Ví dụ 2:
Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
1,2,3,4….100
Ví dụ 3: Tính tổng của 5 số tự nhiên. 1,2,3,4,5
Bước1: S 0
Bước2: S S + 1
Bước3: S S + 2
Bước4: S S + 3

Bước 5: S S + 4
Bước 6: S S + 5
S= 1
S= 3
S= 6
S= 10
S= 0
2
1
2
3
4
5
1
3
+
+
+
+
S=
4
5
S= 15
S= 0
+
+
+
+
+
Ví dụ 3: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
Bước1: S 0
Bước2: S S + 1
Bước3: S S + 2
………………………..

Bước 101: S S + 100
S= 1
S= 4950
S= 0
1
2
3
1
+
+
+
+
S=
100
S= 5050
S= 0
+
+
100

…………………
S= 4851
99
+
Nhận xét:

Ở các bước chỉ có 1 phép toán được thực hiện: đó là phép cộng được thực hiện lặp lại 100 lần theo quy luật:

Ssau = Strước+ i.

+ Với i tăng lần lượt 1 đơn vị i=i+1,
từ 1 … 100.

+ Việc tính tổng chỉ thực hiện khi
i 100




Em có nhận xét gì về thuật toán ?
B1: S 0;i  0
B2: i i+1.
B3: Nếu i<=5,
thì S S+i
và quay lại bước 2.
B4:Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán.
Mô phỏng thuật toán: (S=1+2+3+4+5; N=5).
1
6
2
3
5
4
15
6
10
3
1
1
2
3
5
4
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Sai
Kết thúc
i
SUM
i  n
6
Ví dụ : Tính tổng của 5 số đầu tiên .
1. Xác định bài toán
INPUT
OUTPUT
Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên: 1, 2, …, 100
Giá trị của tổng 1+2+…+100
Ví dụ 2:
Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
2. Mô tả thuật toán
Bước1 : SUM ← 0; i ← 0;
Bước 2 : i ← i + 1;
Bước 3 : Nếu i ≤ 100, thì SUM ← SUM + i và quay lại bước 2 ;
Bước 4 :Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán;
* Đổi giá trị của hai biến
Cốc A chứa nước màu đỏ, cốc B chứa nước màu xanh.
Làm cách nào để tráo đổi cốc A có nước màu xanh, cốc B có nước màu đỏ?
(Giả thiết cốc A và cốc B có thể tích như nhau)
Cốc A
Cốc B
Cốc A
Cốc B
Cốc C
Cốc A
Cốc B
Cốc C
Nước của 2 cốc đã được hoán đổi
Cốc A
Cốc B
Cốc C
Ví dụ 4: Đổi giá trị của hai biến x, y
a)- Xác định bài toán:
INPUT
OUTPUT
Hai biến x và y có giá trị tương ứng là a, b
Hai biến x và y có giá trị tương ứng là b, a

Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
Ví dụ 4: Đổi giá trị của hai biến x, y
a)- Xác định bài toán:
b)- Mô tả thuật toán:
x
Z
x
y
Z
y
Input:
Output:
BÀI TẬP
Hãy tính diện tích hình A được giới hạn bởi 2 đường tròn đồng tâm
có bán kính lớn là R1 và bán kính nhỏ R2
R1
R2
- Input: R1, R2
- Output: Diện tích S của hình A.
Mô tả thuật toán:
Bước 1: S1  R12
Bước 2: S2  R22
Bước 3: S  S1 - S2
Hình A
Bài tập 2: Tính tổng các số chẵn của 100 đầu tiên thuộc tập N*.
Xác định INPUT, OUTPUT và mô tả thuật toán của bài toán.
INPUT: Dãy 100 số đầu tiên thuộc tập N*: 1,2,3,...,100.
OUTPUT: Giá trị của tổng 2+4+...+100.
B1: S 0;i  0
B2: i i+2.
B3: Nếu i<=100, thì S S+i và quay lại bước 2.
B4:Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán.
Bài tập 3
Hãy chỉ ra INPUT và OUTPUT
a, Tính quãng đường ô tô đi được trong 3 giờ với vận tốc 60km/giờ
b,(Bt6/33/sgk) Tính diện tích hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng là h( a và h là số tự nhiên)
a, INPUT: t = 3 giờ, v =60km/h
OUTPUT: Quãng đường ô tô đi được
b, INPUT: a là độ dài một cạnh, h là chiều cao tương ứng của hình tam giác
OUTPUT: Tính S hình tam giác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)